Săn chuột đồng

  • Cùng với cà na, bình bát, trên các bờ rạch còn có nhiều cây trâm lớn. Vào mùa mưa, trái trâm chín đen cây, anh em tôi và nhiều trẻ em khác thường rủ đi hái. Ðứa nào “mạnh tay, mạnh chân” thì leo lên cây, lựa những nhánh nhiều trái chín đen hái thả xuống.
  • Là vùng sản xuất lúa gạo lớn, bắt chuột (diệt chuột) là hoạt động thường xuyên của người dân ở khu vực ĐBSCL. Tùy vào đặc tính và địa hình ở mỗi địa phương mà người dân sẽ chọn các cách khác nhau và bắt chuột bách phát bách trúng.
  • Chuột đồng là món ăn được khá nhiều người thích nhất là dân hay nhậu. Tuy nhiên theo lời khuyên của các chuyên gia, món ăn này tiềm nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe.
  • Ở Quảng Trị cũng có hội chơi chim săn quy tụ những người có chung đam mê, sở thích để cùng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ lẫn nhau. Ngoài ra, hội còn lập ra quy chế hoạt động và bảo tồn một số giống loài tự nhiên.
  • Huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu là quê hương của những cánh đồng trứ danh “Đồng Chó Ngáp”. Nơi đây từng một thời hoang vu, bưng trấp nay đổi thay nhờ nghề nuôi tôm. Ở xứ sở này, chuột đồng như một “đặc sản” bởi với những đồng lúa, vuông tôm bạt ngàn...
  • Săn chuột đồng ở miền Tây là một hoạt động không còn xa lạ với nhiều người. Trải qua thời gian, để phù hợp với điều kiện thực tế, người dân miền Tây đã sáng tạo nên nhiều cách bắt chuột đồng độc đáo và hiệu quả, có thể nói là bách phát bách trúng.
  • Sau mỗi vụ thu hoạch, người dân ở xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội lại nô nức rủ nhau ra đồng để săn chuột. Việc săn bắt và chế biến chuột đồng không chỉ là thú vui mà nó còn góp phần bảo vệ mùa màng, mang lại thu nhập “khủng” cho người dân nơi đây.
  • Đến hẹn lại lên, mỗi độ tháng 9 âm lịch hằng năm, đàn ông, trai tráng làng Tú Đôi, xã Kiến Quốc (huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) gác lại công việc, vác thuổng ra đồng “săn” chuột…
  • Những ngày đầu tháng 12, An Giang đang bắt đầu bước vào mùa lúa chín. Ghé vùng Bảy Núi - An Giang thời điểm này, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước những cánh đồng lúa vàng ươm bạt ngàn, hút tầm mắt. Xa xa, những thửa ruộng nằm e ấp trong hàng cây thốt nốt hệt như bức tranh đồng quê đầy thơ mộng, thanh bình.
  • Đầu mùa mưa, cỏ non và lúa thóc đầy đồng tha hồ gặm nhấm, con nào cũng mướt mượt, mập ú, làm món gì ăn cũng khoái khẩu. ở miền Tây, săn chuột đồng làm thực phẩm diễn ra quanh năm. Nhưng “mùa hốt tiền” lại thường rơi vào khoảng cận hoặc sau Tết Nguyên đán, đó là thời điểm nông dân đốt đồng vào vụ mới.