Sản xuất cà phê

  • Ông Nguyễn Nam Hải, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam cho biết, dự kiến XK cà phê cả năm nay sẽ đạt khối lượng khoảng 1,5 triệu tấn và giá trị trên 3 tỷ USD.
  • Hiện nay cả nước có trên 635.000ha cà phê, trong đó Đăk Lăk và Lâm Đồng là hai địa phương vùng canh tác lớn nhất cả nước với diện tích lần lượt của hai tỉnh trên là trên 204.000ha và 150.000ha.
  • Hạn hán qua đi, người dân Tây Nguyên lại thêm nỗi lo khi mùa mưa kéo đến làm cho diện tích cây trồng bị ngập úng, kèm theo dịch bệnh hoành hành.
  • Sau 3 năm tham gia chương trình hợp tác công tư (PPP) “Khuyến nông gắn với vườn mẫu”, việc sản xuất cà phê tại Đăk Nông đã có những chuyển biến rất tích cực. Không chỉ năng suất tăng lên khi tham gia vào chương trình này, nông dân còn tiết kiệm được chi phí, góp phần bảo vệ môi trường.
  • Khô hạn kéo dài dẫn tới thiếu nước cục bộ trong thời gian tới sẽ khiến cho sản lượng cà phê Việt Nam vụ 2016-2017 giảm mạnh.
  • Cây cà phê ở Sơn La vẫn đang tiếp tục tăng trưởng mạnh cả về diện tích và sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Sơn La đang kỳ vọng biến vùng nguyên liệu cà phê của tỉnh thật sự trở thành “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào tất cả các khâu sản xuất cà phê.
  • Ngày 25.11, tại hội thảo công bố báo cáo Dự án “Hỗ trợ xây dựng quản lý rủi ro nông nghiệp thông qua liên kết công – tư ở Việt Nam” do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), đại diện IPSARD đã đưa ra đề xuất mô hình bảo hiểm cho cây cà phê tại Tây Nguyên.
  • Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như giá trị của cây cà phê, các hộ dân ở Ea Kiết (huyện Cư M’Gar, Đăk Lăk) đã thành lập hợp tác xã (HTX), từng bước tạo thương hiệu của mình.