Sản xuất gỗ
-
Làm cách nào Việt Nam có thật nhiều làng tỷ phú, làm cách nào để nhân rộng các mô hình kinh tế làng tỷ phú là câu chuyện cần bàn.
-
Tuyết Nghĩa là địa phương có địa hình tương đối xen kẽ. Mức chênh lệch khá lớn giữa các xứ đồng nơi nhiều gò cao, nơi trũng thấp, đầm ao hồ. Địa hình xã Tuyết nghĩa thuận lợi cho phát triển cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, các cơ sở dịch vụ thương mại.
-
Chiều ngày 3/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (T.Ư Hội NDVN) tổ chức hội thảo kết nối các tổ chức sản xuất rừng và trang trại với thị trường.
-
Trước đây, hoàn cảnh của anh Lê Văn Nghiệp (thôn Phú Cường, xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) vô cùng khó khăn. Đến ngôi nhà cũng do người dân địa phương chung tay đóng góp xây cho. Vậy mà giờ đây, anh trở thành một tỷ phú khiến mọi người ai nấy đều ngưỡng mộ. Anh ấy làm nghề gì?
-
Sau nhiều năm ngược xuôi, hết bán cá rồi quay sang buôn trâu, lão nông người Dao, Bàn Văn Long, xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) quyết định ở nhà biến 3 cái khe nước thành ao nuôi cá và mở xưởng ván bóc. Hai nghề này đã giúp ông Bàn Văn Long thành tỷ phú miền sơn cước.
-
Chỉ vì bị áp là hàng “sơ chế” thay vì chế biến, nhiều doanh nghiệp sản xuất gỗ ghép thanh đang gặp nhiều khó khăn, bởi chấp nhận nộp thuế theo đúng mã hàng mới thì hầu như không có lãi, phải thu hẹp sản xuất, thậm chí là đóng cửa.
-
Nhiều doanh nghiệp sản xuất cho biết, sau nửa năm cắt giảm hàng loạt, lượng lao động bị thôi việc sắp tới vẫn tăng do đơn hàng ngày càng giảm.
-
Anh Nguyễn Anh Tuấn (40 tuổi), ở thôn Phú Quý, xã Đại Hiệp, tỉnh Quảng Nam quyết định khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm và nhờ đó đã giúp anh Tuấn thu lãi hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Cạnh nhà tôi có một công ty sản xuất gỗ thường xuyên hoạt động quá giờ, tiếng máy chạy rất to gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân ở khu phố. Tôi phải làm sao?