Sản xuất nấm
-
Từ bỏ công việc nhà nước với mức thu nhập ổn định, vợ chồng anh Hồ Xuân Phước về quê ở xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) mở trang trại trồng nấm bào ngư xám, thu hàng trăm triệu/năm.
-
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, cựu chiến binh Lê Văn Hạnh (xóm Tràng Sơn, xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để làm giàu và đã thành công. Hiện nay, ông Hạnh đã trồng thành công 3 loại nấm...
-
Anh Nguyễn Anh Tuấn (40 tuổi), ở thôn Phú Quý, xã Đại Hiệp, tỉnh Quảng Nam quyết định khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm và nhờ đó đã giúp anh Tuấn thu lãi hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Năm 2015, Chiềng Ban là 1 trong 3 xã đầu tiên của tỉnh Sơn La được công nhận đạt chuẩn NTM. Không thỏa mãn với kết quả đó, cán bộ và nhân dân tiếp tục bắt tay “củng cố, nâng cấp” các tiêu chí, với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân và đạt xã NTM nâng cao trong năm 2020.
-
Thay vì đến các trung tâm hay các trại nấm để học nghề, chị Dơn lại thành công bằng việc tự học trên mạng internet
-
Năm nay mới bước sang tuổi 38, nhưng anh Lê Đình Trúc đã trở thành ông chủ của một trong những trang trại sản xuất nấm sạch lớn bậc nhất tỉnh Thanh Hóa.
-
Năm nay mới bước sang tuổi 38, nhưng anh Lê Đình Trúc đã trở thành ông chủ của một trong những trang trại sản xuất nấm sạch lớn bậc nhất tỉnh Thanh Hóa.
-
Vượt qua nhiều khó khăn, dám nghĩ dám làm, sau 5 năm mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo của vợ chồng ông Nguyễn Hữu Nhẹ và bà Nguyễn Thị Loan, tổ dân phố 24, phường Mường Thanh (TP Điện biên phủ, tỉnh Điện Biên) đã trở thành cơ sở nuôi cấy cũng như sản xuất nấm đông trùng hạ thảo với quy mô lớn nhất ở tỉnh Điện
-
Sự xuất hiện của những “siêu” nông dân Việt Nam: “Vua” cam, “đại gia” chuối, “siêu nhân” vịt trời… tại Hàn Quốc trong chuỗi những ngày tham quan, học tập mô hình công nghệ cao tại đây (tháng 10.2016, do Báo NTNN tổ chức) đã mang lại nhiều câu chuyện hết sức thú vị. Họ xứng đáng là những người tiên phong cho ước mơ hội nhập với thế giới.
-
Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng bình quân từ 3,5-4%/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 250 triệu đồng/ha trở lên và phấn đấu đến năm 2020 nâng tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) từ 25% lên 35%... Đó là những mục tiêu được Ban chỉ đạo Chương trình 02 Thành ủy Hà Nội xác định trong 5 năm tới.