Thời gian qua, UBND huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi hơn 643 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang xây dựng các mô hình như nuôi ốc nhồi, nuôi cá chép lai, trồng dưa kim hoàng hậu, nghệ, bí xanh,… Nhờ đó, nhiều hộ nông dân đã thu lợi hàng trăm triệu đồng/ha.
Cho đến bây giờ, khi đã thành công với một nhà máy sản xuất nấm hiện đại theo công nghệ Hàn Quốc, anh Triệu Quang Trung (ở thôn Thanh Sơn, xã Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội) vẫn thầm cảm ơn cái ngày cách đây gần 26 năm anh được cha mẹ đồng ý cho rời bỏ giảng đường đại học sang xứ kim chi “tầm sư học đạo”.
Không bằng lòng với công việc ở Hà Nội, anh Phạm Thanh Quang (38 tuổi, tổ dân phố Làng Sắn, phường Bách Quang, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) đã từ bỏ công việc kỹ sư cơ khí để về quê trồng nấm. Sau nhiều lần thất bại, đến nay anh Quang là chủ của cơ sở nấm rộng 1.600m2, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Những mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giờ đã trở nên phổ biến với nông dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT). Nhờ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, năng suất, chất lượng trong sản xuất nông nghiệp đã tăng lên đáng kể.
Đông trùng hạ thảo được mệnh danh là “vàng mềm” của Tây Tạng bởi những giá trị hiếm có của nó. Nhờ sản xuất đông trùng hạ thảo trên giá thể gạo lứt, đạt hàm lượng chất lượng cao đã mở hướng làm giàu cho bà con vùng biên giới tỉnh Hà Giang.
Đang học ngành chế tạo máy của Đại học Giao thông vận tải, anh Triệu Quang Trung (thôn Thanh Sơn, xã Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội) bất ngờ "rẽ ngang". Giờ đây, anh đã thành ông chủ nhà máy sản xuất nấm theo công nghệ Hàn Quốc, mỗi năm cho doanh thu gần 40 tỷ đồng.
Nhằm tạo ra sản phẩm năng suất, chất lượng và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, Viện Nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng quy trình trồng nấm linh chi sử dụng công nghệ tưới phun sương tự động, trồng 2 vụ trong 1 năm. Từ công nghệ mới này, mỗi năm sản xuất ra khoảng 700 kg nấm linh chi các loại.
Mô hình trồng nấm bào ngư theo công nghệ 4.0 của nhóm bạn trẻ ở tỉnh Bình Định, sử dụng được kỹ thuật điều khiển nấm ra đúng sản lượng theo từng đơn hàng, kiểm soát được thời gian và số lượng nấm mọc.
Riêng với nấm mối đen, đây là loại nấm mới, đang ít người trồng, nhưng anh Nguyễn Thiên Khắc Minh Trâm ở phường Đức Nghĩa, TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) đã trồng thành công, đồng thời còn tạo được nguồn phôi giống tại chỗ.
Mô hình trồng nấm bào ngư công nghệ cao của nhóm bạn trẻ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đang tạo được sự chú ý của nhiều nông dân. Nhóm bạn trẻ này đã có kỹ thuật điều khiển nấm bào ngư ra đúng sản lượng theo từng đơn hàng, kiểm soát được thời gian và số lượng nấm mọc qua ứng dụng trên điện thoại thông minh.