Sản xuất nông nghiệp
-
Tư duy và hành động của các địa phương phải thay đổi, nắm vai trò dẫn dắt, thu hút cơ chế chính sách để kích hoạt chuỗi giá trị.
-
Nông dân toàn huyện An Phú (tỉnh An Giang) từng bước ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Mới đây, 1 nông dân xã Nhơn Hội đã đầu tư hơn 400 triệu đồng mua thiết bị bay để phun thuốc trừ sâu cho ruộng lúa và vườn xoài.
-
Mặc dù được coi là ngành chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, nhưng cơ giới hóa trong sản xuất và thu hoạch trái cây của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, nhiều khâu vẫn làm thủ công là chính, như thu hoạch, bao trái cây, xới đất bón phân...
-
Quá trình thúc đẩy chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp được Bộ NNPTNT tăng tốc triển khai với những giải pháp thiết thực.
-
Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp với nhiều loại nông sản có giá trị. Các mặt hàng xuất khẩu như: gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè, cao su... đứng top đầu thế giới, giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế.
-
Nhanh chóng, tiện lợi, giảm công sức canh tác, lại an toàn cho nông dân… đó là những ưu thế khi sử dụng thiết bị bay không người lái (drone) trong canh tác nông nghiệp mà nhiều nông dân An Giang triển khai thời gian qua. Không chỉ sử dụng cho mảnh ruộng gia đình, nông dân còn làm dịch vụ để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
-
Dự báo sản xuất vụ đông 2022 diễn ra trong thời tiết diễn biến phức tạp, bởi vậy cần có kế hoạch sản xuất chủ động, linh hoạt, theo hướng hàng hóa, chất lượng, hiệu quả, nâng cao chuỗi giá trị và phát triển bền vững.
-
Tỉnh Phú Thọ đã và đang đẩy mạnh tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, nhân rộng mô hình liên kết. Từ đó, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản và thu nhập cho bà con nông dân.
-
Khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi giúp nông dân xã Mường So (Phong Thổ, Lai Châu) đảm bảo sản xuất đúng khung thời vụ, nâng cao năng suất cây trồng.
-
Với quyết tâm và tinh thần ham học hỏi, từ hộ có hoàn cảnh khó khăn, chị Phạm Thị Phương (thôn 9, xã Yang Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình trồng cây ăn quả như nhãn, na, xoài, ổi, dừa xiêm lùn và nuôi lợn nái...