Sản xuất thức ăn chăn nuôi
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 1625/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm 2030. Đề án nhằm tăng cường hơn nữa năng lực sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và giảm dần nhập khẩu...
-
Xác định khu vực ĐBSCL có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi heo bền vững, mới đây, Công ty TNHH De Heus Việt Nam đã tổ chức hội thảo với chuyên đề "De Heus đồng hành cùng khách hàng Mê Kông phát triển chăn nuôi heo bền vững", với sự tham gia của hơn 250 đại lý, khách hàng chăn nuôi heo khu vực Mekong.
-
Tại dự thảo Nghị định quy định về chính sách đầu tư hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi, Bộ NNPTNT đề xuất hỗ trợ tối đa 5 tỷ đồng cho mỗi dự án xây dựng vùng trồng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
-
"Tại châu Á, Việt Nam là thị trường quan trọng nhất, lớn nhất của De Heus" - ông Koen de Heus - đồng Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc/CEO toàn cầu Tập đoàn Hoàng gia De Heus, 1 trong 10 tập đoàn sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới, chia sẻ với Báo NTNN/Dân Việt.
-
Là ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng, trong 10 năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam đã đạt được sự tăng trưởng rất ấn tượng, bình quân 5-6%/năm. Cùng với sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi, ngành sản xuất thức ăn công nghiệp (TACN) ở Việt Nam cũng đã tăng trưởng ngoạn mục, đạt bình quân 13-15%/năm.
-
Trong khi giá thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến nông dân thua lỗ nặng, thậm chí phá sản, không dám tái đàn thì nhiều doanh nghiệp (DN) trong ngành này đang lãi đậm. Nghịch lý này cũng lộ diện việc phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, và DN nước ngoài đang vỗ béo các trung gian của ngành chăn nuôi Việt.
-
Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư của Nghệ An tổ chức ở TP. HCM vừa qua, ông David John Whitehead, Chủ tịch Tập đoàn Mavin, cho biết sẽ đầu tư khoảng 80 triệu USD vào 4 dự án tại Nghệ An, gồm: nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi; trang trại lợn hạt nhân; trung tâm nghiên cứu thú y; nhà máy chế biến thực phẩm.
-
Nhập khẩu ngô năm 2015 của Việt Nam tăng tới hơn 70% (đạt trên 7,5 triệu tấn), khiến nhiều người đặt ra câu hỏi, liệu nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) có tăng tới mức đó hay còn do nguyên nhân khác?
-
Đó là thông tin được ông Nguyễn Huy Điền – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT) công bố tại cuộc họp báo của Bộ NNPTNT cuối giờ chiều nay 5.1.
-
Nếu là những người chỉ biết chăn nuôi, không có kiến thức nên vô tình sử dụng đã đành nhưng cũng không ít trường hợp biết các chất tạo nạc nguy hiểm, gây ung thư mà vẫn cố tình sử dụng thì đúng là “giặc bẩn”.