Sáp nhập xã
-
Đến nay vẫn chưa thống nhất được tên gọi sau khi sáp nhập hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu, vì thế Sở Nội vụ Nghệ An đề xuất tạm dừng việc sắp xếp hai đơn vị hành chính này.
-
Trong quá trình sáp nhập xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái, các cấp ủy, chính quyền huyện Yên Bình đã nỗ lực gỡ bỏ những "nút thắt" trong lòng nhân dân, từ đó rút ngắn thời gian thực hiện, đảm bảo tiến độ sáp nhập đề ra.
-
Ban chỉ đạo tỉnh Nghệ An yêu cầu huyện Quỳnh Lưu xem xét lại tên xã Đôi Hậu khi sáp nhập xã Quỳnh Đôi - quê hương "Bà chúa thơ Nôm" và xã Quỳnh Hậu. Địa phương này cũng đang tuyên truyền, vận động người dân giữ lại tên xã Quỳnh Đôi sau khi sáp nhập.
-
Tên dự kiến quê "Bà chúa thơ Nôm" sau khi sáp nhập nhận nhiều ý kiến trái chiều. Chủ tịch huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An cho biết đó chỉ là phương án dự kiến. Địa phương đang tiếp tục lấy ý kiến của người dân về tên mới sau khi sáp nhập hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu.
-
Trong phương án dự kiến, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An quê hương "Bà chúa thơ Nôm" sẽ sáp nhập với xã Quỳnh Hậu, tên gọi mới là "Đôi Hậu". Cái tên "Đôi Hậu" theo dự kiến khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều.
-
Cái tên thường gắn với cả đời người, mà đời người thì được ví với trăm năm, ấy là tên người. Còn tên địa danh thì có thể kéo dài đến thế kỷ, đến nghìn năm. Bởi vậy, việc sáp nhập, đặt tên xã phường… cần lắm một tầm nhìn!
-
Khi chuyển đổi giấy tờ, người dân, doanh nghiệp, tổ chức ở các địa phương diện sáp nhập tại Quảng Trị phải đóng khoản phí hành chính lớn hơn nhiều so với lệ phí được miễn.
-
Tỉnh Quảng Trị đã lên phương án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã, đang chờ Bộ Nội vụ thống nhất để thực hiện.
-
Hà Nội có 1 đơn vị quận và 176 đơn vị xã, phường (tại 26 quận, huyện, thị xã) thuộc diện sắp xếp đơn vị hành chính, cần thực hiện sớm theo quy định Nghị quyết của Bộ Chính trị và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
-
Theo Đại biểu Quốc hội Đôn Tuấn Phong (An Giang), ngoài những điểm tích cực, trước khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, huyện, cần xem xét nhiều vấn đề xung quanh.