Sát hạch lái xe
-
Theo Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an, ĐBQH Đoàn Hưng Yên, việc chuyển sang ngành Công an sát hạch, cấp giấy phép lái xe không phải vấn đề quyền ông này, quyền ông kia. Việc này nếu Công an làm không tốt là bị dân ca than, bị các ĐBQH phê bình.
-
Thanh tra dịch vụ đào tạo, sát hạch lái xe là nội dung đáng chú ý nêu tại Công văn số 10709/BGTVT-TTr ngày 26/10/2020 do Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn xây dựng kế hoạch thanh tra năm 2021.
-
Theo Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Bộ Công an sẽ đưa ra các tiêu chí sát hạch, áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để cấp giấy phép lái xe (bằng lái xe), hạn chế tối thiểu việc làm giả giấy phép.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng việc đào tạo, sát hạch lái xe được ngành giao thông quản lý ổn định nhiều năm nay, không nên chuyển sang Bộ Công an vì "có thể gây xáo trộn".
-
Trình bày tờ trình, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc cho biết, để bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, phải quản lý được hành vi chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông một cách xuyên suốt và nhất quán, từ khâu đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe và sau khi được cấp giấy phép lái xe…
-
Theo Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, vấn đề đào tạo, sát hạch lái xe, kiểm định xe cơ giới cần phải tổ chức thanh tra, kiểm tra mạnh mẽ để chấn chỉnh, xử lý, không để tiêu cực.
-
Năm nay, chỉ có các bộ câu hỏi liên quan tới sát hạch lái xe là thay đổi, cụ thể là tăng lên chứ không có thay đổi về nội dung chương trình cũng như thời gian đào tạo.
-
Năm nay, chỉ có các bộ câu hỏi liên quan tới sát hạch lái xe là thay đổi, cụ thể là tăng lên chứ không có thay đổi về nội dung chương trình cũng như thời gian đào tạo.
-
Học viên sẽ được đào tạo và sát hạch trên phần mềm mô phỏng để nâng cao kỹ năng xử lý các tình huống khó trên đường.
-
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an lập chuyên án điều tra và xử lý các tổ chức, cá nhân làm giả giấy khám sức khoẻ cho người học lái xe, làm giả giấy phép lái xe hoặc có hành vi gian lận, tiêu cực trong đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe.