Sát thủ diệt hạm
-
Nga có thể không mạnh về tàu sân bay nhưng họ lại “vô đối” về tên lửa chống hạm. Hải quân Nga hiện sở hữu rất nhiều loại tên lửa chống hạm tốc độ siêu âm, cận âm hoàn toàn có thể nhấn chìm hạm đội tàu sân bay khổng lồ trong vài giờ.
-
Trung Quốc lần đầu công bố hình ảnh phóng tên lửa thế hệ mới DF-26 với những cải tiến liên quan đến sự ổn định và độ chính xác, động thái nhằm gửi thông điệp răn đe Mỹ.
-
Bắc Kinh dường như đang chứng minh lời đe dọa của mình là hoàn toàn có căn cứ, nói rằng vừa kích hoạt các tên lửa đạn đạo “sát thủ diệt hạm” để đáp trả thách thức của Hải quân Mỹ hồi đầu tuần.
-
11 tàu sân bay hạt nhân Mỹ hiện nay được coi là một biểu tượng quyền lực, nhưng gần đây một đô đốc của Trung Quốc đã đề xuất đánh chìm 2 chiếc khiến 10.000 người thiệt mạng.
-
Tên lửa hành trình R-500 Kalibr được gắn lên bệ phóng của Iskander-M, biến nó thành vũ khí chống hạm uy lực
-
Với sự xuất hiện của các siêu tên lửa diệt hạm có tầm bắn lên tới gần 1300km (nhiều hơn 400km so với tầm hoạt động của 1 hạm đội tàu sân bay), những tưởng quân đội Trung Quốc có thể bẻ gẫy “móng vuốt” của hải quân Mỹ ngoài biển khơi. Tuy nhiên, đấy là trên lý thuyết bởi trong thực tế, người Mỹ còn có “chiến thần” của mình: F-35B
-
Các vũ khí hiện đại nhất của Mỹ như pháo laser được coi là cách hiệu quả nhất để ngăn chặn loạt tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo Trung Quốc trong trường hợp chiến tranh nổ ra.
-
Quân đội Nga ngày 3.6 đã bất ngờ thử thành công siêu tên lửa Zircon, đạt tốc độ gấp 6 lần âm thanh và có thể khiến cho các hệ thống phòng thủ Mỹ “vô dụng”.
-
Vụ phóng thử tên lửa mới nhất của Trung Quốc được cho là lời cảnh báo nhắm đến Mỹ và Hàn Quốc.
-
Hải quân Nga sẽ bổ sung các chiến đấu cơ Su-30SM Flanker-H, trang bị “sát thủ diệt hạm” Kh-31 cho Hạm đội Baltic vào năm 2017.