Hơn 10.000 sổ đỏ bị cơ quan chức năng cấp sai hạn mức ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) khiến cho người dân gặp khó khăn trong cuộc sống. Dù sự việc xảy ra đã nhiều năm nhưng việc giải quyết của UBND huyện Sóc Sơn rất chậm trễ.
Bạn đọc Trần Xuân Vinh (An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội) hỏi: Gia đình tôi có lấn vào phần đất của Nhà nước từ nhiều năm trước. Theo quy định, liệu đất lấn chiếm tại Hà Nội có thể làm được sổ đỏ hay không?
Để người dân dễ dàng làm được sổ đỏ sau khi mua bán, chuyển nhượng bất động sản, Nghị định số 02/2022/NĐ-CP quy định hợp đồng mua bán, thuê mua nhà, công trình xây dựng phải thuộc diện không có tranh chấp, khiếu kiện.
Trong cơn “sốt đất” vẫn đang tiếp diễn ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), không chỉ riêng nhóm đất phi nông nghiệp mà đất trồng lúa, đất nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở một số địa phương liên tục được các nhà đầu tư từ nơi khác tìm mua với giá cao nhưng không nhằm mục đích sản xuất nông nghiệp mà để đầu cơ.
Nếu người bán đất qua đời khi chưa sang tên Sổ đỏ có thể sẽ gặp một số khó khăn khi thực hiện. Tuy nhiên, người dân cũng có thể tự mình thực hiện nếu nắm rõ quy định về sang tên Sổ đỏ khi người bán chết sau đây.
Ngày 9/1, Công an huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) cho biết, đơn vị đã ra quyết định tạm giữ hình sự đối với 2 đối tượng để điều tra, làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.