Sống chung với lũ

  • Để chủ động sống chung với lũ lụt, người dân vùng “vùng rốn lũ” xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) đã "sáng kiến" làm nhà phao tự nổi để bảo vệ người và tài sản khi có thiên tai.
  • Tại vùng đầu nguồn sông Tiền (tỉnh Tiền Giang), mùa lũ năm 2022 đến muộn và nước cũng dâng cao hơn cùng kỳ năm trước. Xã Thạnh Hòa (huyện Tân Phước) là xã nằm trong vùng trũng Đồng Tháp Mười của tỉnh Tiền Giang dân ở đây đang sống chung với lũ.
  • Trao đổi với phóng viên NTNN, TS.Trần Ngọc Thạch – Viện trưởng Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long cho rằng, thay vì đối phó, hãy tìm các mô hình sản xuất phù hợp để sống chung và nương theo lũ, tận dụng được những mặt tích cực mà mùa lũ mang lại cho vùng đất này.
  • Lũ về, mùa nước nổi năm nay, anh Nguyễn Văn Phú, ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang là người khởi xướng nên mô hình nuôi vỗ béo cá linh non. Anh Phú cho biết, anh mua 3 tấn cá linh non còn sống với giá rất rẻ của người dân đánh lưới, thả vào ruộng quây lưới để nuôi, sau 15 ngày xuất bán. Theo đó, cứ thả 1 tấn cá linh non thì khi đánh bắt được 2 tấn...
  • Những năm trước, người dân vùng biên giới An Giang đã thành công với mô hình “vỗ béo” bò, lươn, thì năm nay ông Nguyễn Văn Phú (41 tuổi, ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện An Phú, An Giang) đã tận dụng nguồn thức ăn còn sót lại trên đồng và cám xay lúa từ vụ lúa hè thu vừa gặt để “vỗ béo” cá linh non. Đây được xem là một cách làm mạnh dạn và mang lại hiệu quả thiết thực trong mùa nước nổi.
  • “Trẻ con sống trong lũ còn khôn ngoan, biết trèo lên mái nhà để đỡ ướt chân. Bản năng sinh tồn của trẻ con rất mạnh, người lớn cũng nên "bắt chước” sự khôn ngoan và trí tuệ của thế hệ trẻ để chủ động sống chung với lũ".
  • Tại huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội, do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, nước sông dâng cao tràn vào ngập toàn khu Bùi Xá (thị trấn Xuân Mai) khiến nhiều ngày này người dân phải sống chung với nước lũ cả ngày lẫn đêm.
  • Trong những ngày này, về thăm khu vườn sầu riêng của ông Huỳnh Văn Sẵn, cư ngụ tại ấp Mỹ Thuận, xã Long Tiên, huyện Cai Lậy ai cũng phải trầm trồ trước những cây sầu riêng trĩu trái, chuẩn bị cho thu hoạch.
  • Ngày 10.10, theo ghi nhận của phóng viên ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, mực nước đã phủ trắng nhiều cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong trước đó nhiều ngày. Theo đó, nhiều người dân bơi ghe xuồng len lỏi từ ruộng này sang ruộng khác để giăng câu, thả lưới...
  • Dân Việt đã có loạt bài phản ánh tình trạng miền Tây lao đao bởi mùa lũ cạn. Vậy nguyên nhân vì đâu các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại “khát lũ”? Phóng viên Dân Việt đã ghi nhận ý kiến của một số nhà khoa học.