Sông cửu long
-
Tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn duy trì ở mức giá khá cao; cộng với được mùa, giá tốt, tiêu thụ nhanh nên nông dân rất phấn khởi.
-
Là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp và kinh tế biển, Đồng bằng sông Cửu Long chịu thách thức của biến đổi khí hậu và thiên tai đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống đô thị.
-
Long Hồ dinh (Vĩnh Long)-hệ thống thành lũy đầu tiên của người Việt trên vùng đất mới, thực sự là một cột mốc chủ quyền quốc gia ở giữa Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hình thành dân tộc- quốc gia Việt Nam.
-
Cá mè vinh được xem là đặc sản của Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiều xương, nhưng cá mè vinh có thịt ngọt, mềm, béo, thơm, được chế biến thành nhiều món ngon như: cá nướng, chiên tươi, nấu canh chua, kho lạt, làm mắm...
-
Nhìn lại thế mạnh, tìm giải pháp để bứt phá theo hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Phát triển các thế mạnh du lịch địa phương là vấn đề đã và đang được ngành du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) quan tâm.
-
Cây sầu riêng được trồng rải rác ở vùng đất Tây Nguyên từ lâu, chủ yếu ở Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Trải qua nhiều giai đoạn, đến nay sầu riêng đã trở thành thương hiệu ngay tại “thủ phủ cà phê”.
-
Cà Mau là xứ sông nước. Theo tính toán, tổng chiều dài của kênh, rạch, sông ngòi ở Cà Mau vào khoảng 7.000 km, đứng đầu vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sông nước đã tạo nên hồn cốt bản sắc văn hoá của vùng đất này.
-
Là đối tượng gây hại nặng nề nhất cho cây lúa ở nước ta hiện nay, sâu cuốn lá chính là nỗi lo thường trực của người nông dân đồng bằng sông Cửu Long khi đang tất bật với vụ mùa giáp Tết.
-
Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐHQG TP.HCM tổ chức dự kiến sẽ được mở rộng thêm địa điểm thi tại tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Năm 2022, hàng loạt nông sản của Việt Nam như: Chanh leo, sầu riêng, bưởi, chuối, khoai lang, tổ yến đã chinh phục được các thị trường lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.