Sông cửu long
-
Nhờ điều kiện môi trường phù hợp, nguồn thức ăn đa dạng, nhất là nhiều rầy nâu, rầy xanh, côn trùng, mối… nên thời gian qua người dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đẩy mạnh nghề nuôi chim yến trong nhà.
-
Tỉnh Long An đang phấn đấu đến năm 2030 là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị - công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, mục tiêu quan trọng là xây mới 2 tuyến đường sắt đô thị, nâng cấp 53 tuyến đường tỉnh.
-
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao hoạt động xúc tiến đầu tư của chính quyền địa phương tỉnh Long An. Với môi trường đầu tư thông thoáng và sở hữu nhiều lợi thế, Long An được kỳ vọng sẽ là điểm đến của phần lớn doanh nghiệp Nhật.
-
Kèo nèo (còn gọi là cù nèo) là loại cây hoang dại mọc khắp nơi ở đồng bằng sông Cửu Long. Trước đây, kèo nèo là loại “rau nhà nghèo” nay trở thành đặc sản vừa ngon vừa lạ ở thành phố.
-
Thiên nhiên đã ban tặng cho tỉnh An Giang rất nhiều ngọn núi lớn nhỏ giữa đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Người xưa đã chọn 7 ngọn núi tiêu biểu (thuộc huyện Tri Tôn và Tịnh Biên) để đặt tên cho cụm núi này là Thất Sơn hay còn gọi là Bảy Núi.
-
Theo nhận định Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên trong mùa lũ năm nay, tổng lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mekong về ĐBSCL có khả năng ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 10- 25%.
-
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên, các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 816/QĐ-TTg ngày 7/7/2023 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Đến năm 2025, Long An giữ vững vị trí dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
-
Nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã tạo điều kiện cho hàng nghìn nông dân ở Tây Ninh phát triển chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất hiệu quả hơn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập.