Sốt xuất huyết
-
Bệnh sốt xuất huyết (SXH) do virus, không có thuốc điều trị đặc hiệu. Những tác động bên ngoài chỉ mang tính hỗ trợ. Tuy nhiên, nếu can thiệp không đúng có thể khiến bệnh bị biến chứng nguy hiểm như chảy máu nội tạng, sốc, trụy tim mạch.
-
Tính đến thời điểm này, cả nước có khoảng hơn 10.000 ca mắc sốt xuất huyết, 7 ca tử vong, giảm tới hơn 40% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola (EVD) có nhiều triệu chứng giống như bệnh sốt xuất huyết dengue có mặt tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Để loại trừ nguy cơ mắc bệnh do virus Ebola, đầu tiên, các cán bộ y tế sẽ dựa vào yếu tố dịch tễ.
-
Đại dịch Ebola đang hoành hành ở miền tây châu Phi, khiến hơn 1.000 người chết song đây vẫn chưa phải loại virus đáng sợ nhất mà nhân loại đang phải đối mặt.
-
Điều luật này được các phòng giáo dục thực hiện từ năm 2012 để xác thực các ứng cử viên cho vị trí giảng dạy lâu dài (25 năm) có sức khỏe tốt và sẽ không vắng mặt thường xuyên vì sức khỏe có vấn đề.
-
Ngày 11.7, tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, tích luỹ từ đầu năm 2014 đến nay, cả nước ghi nhận 11.963 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 42 tỉnh, thành phố, 8 trường hợp tử vong.
-
Ngày 7.7, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) ra cảnh báo về bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola – bệnh nhiễm virus cấp tính nặng được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm A của Việt Nam.
-
Ngày 9.6, Sở Y tế Đồng Nai thống kê toàn tỉnh đã phát hiện gần 870 ca mắc sốt xuất huyết (trong đó người lớn chiếm 48%, cao hơn năm 2013 khoảng 30%), trên 2.050 ca mắc chân tay miệng và gần 980 ca sởi.
-
Ngày 29.5, Trung tâm Y tế dự phòng Phú Yên cho biết, tỉnh vừa ghi nhận ca tử vong đầu tiên do sốt xuất huyết (SXH) là bé Nguyễn Duy P (9 tuổi, ở phường 3, TP.Tuy Hòa).
-
Theo chu kỳ 3-5 năm/lần, các chuyên gia dự đoán 2014 sẽ bùng phát dịch sốt xuất huyết. Tuy nhiên, người dân vẫn chủ quan và phòng dịch một cách đối phó, tự phát làm nảy sinh nguy cơ muỗi kháng thuốc.