Sử dụng lao động
-
Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 quy định nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế.
-
Danh sách 150 đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội có số nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp lớn, thời gian từ 6 đến 24 tháng, với tổng số nợ là hơn 120 tỷ đồng.
-
Để tăng trưởng kinh tế, cần nhận rõ kết quả tích cực và những hạn chế của yếu tố tăng trưởng ở cả đầu vào (vốn đầu tư, lao động) và đầu ra (tiêu thụ trong nước, xuất nhập khẩu).
-
Chi phí điều tra tai nạn lao động được quy định tại điều 27 Nghị định 39/2016/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động).
-
Nhiều công ty và tổ chức của Đức đã cùng nhau phản đối lệnh cấm nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga của Liên minh châu Âu (EU). Họ cho rằng lệnh cấm sẽ dẫn đến việc đóng cửa nhiều nhà máy, gây mất việc làm và ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế lớn nhất của khối.
-
Thời gian bắt đầu thương lượng không được quá 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thương lượng tập thể.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định trường hợp người sử dụng lao động có nhu cầu và được sự đồng ý của người lao động thì được sử dụng người lao động làm thêm giờ không quá 60 giờ/tháng và không quá 300 giờ/năm, trừ một số trường hợp.
-
Nghỉ việc riêng, nghỉ việc không hưởng lương được quy định tại Điều 115 Bộ luật Lao động 2019.
-
Hiện nay có một số doanh nghiệp thuê lại lao động để sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, thiết bị di động (điện thoại di động).
-
Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/3/2022) quy định về hồ sơ bồi thường, trợ cấp.