Sử quan
-
Có một nguyên tắc bất di bất dịch là: Hoàng đế không được phép đọc những gì sử quan ghi lại. Các bậc minh quân đều tôn trọng nguyên tắc này, nhưng trong lịch sử vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ.
-
Thời cổ đại, mỗi vương triều đều thiết lập chức Sử quan chuyên môn ghi chép lịch sử. Đồng thời, xuyên suốt các triều đại thời xưa đều có một quy định là Hoàng đế tuyệt đối không được xem sách sử của triều đại mình. Điều này thực sự không chỉ có tác dụng vô cùng to lớn đến triều đại đó mà cả cho hậu thế.
-
Đỗ Cảnh Thạc là danh tướng từng góp sức giúp Ngô Quyền bình định thiên hạ, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-
Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia cực lực phản đối vụ một nhóm người Campuchia quấy rối, đe dọa và cản trở hoạt động của cơ quan sứ quán hôm 8.7. Đó được coi là “hành động can thiệp vào chủ quyền lãnh thổ và công việc nội bộ của Việt Nam”.
-
Ngày đó, xung quanh đình còn hoang sơ, cây cối rậm rạp, quân Pháp giương súng cỡ lớn định bắn vào đình nhưng điều kỳ lạ là đạn xịt. Sau đó, một con rắn hổ chúa từ trong đình bò ra, quân Pháp rút súng bắn, đạn cũng không nổ.
-
Cơ quan công tố Hàn Quốc cho biết, gia đình chủ sở hữu của phà Sewol đã tới một đại sứ quán nước ngoài ở thủ đô Seoul để xin tỵ nạn nước ngoài nhưng bị từ chối.
-
Đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên tại Hội thảo về bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) do Bộ Y tế và Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức ngày 29.5.
-
Ngày 27.5, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc.
-
Tiếp nối thành công sau 5 năm liên tiếp, Hiệp hội các Viện văn hóa và Đại sứ quán châu Âu phối hợp Hãng phim Tài liệu và Khoa học T.Ư tiếp tục giới thiệu Liên hoan Phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 6, được tổ chức từ 4 - 12.6 tại Hà Nội và từ 21 - 29.6 tại TP.HCM.
-
Những ngày qua, cộng đồng người Việt đang học tập và sinh sống tại nước ngoài cùng nhiều người bạn quốc tế đã xuống đường diễu hành phản đối hành động phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.