Sử Việt
-
Thi đỗ tiến sĩ, trở thành văn quan, vì có tài ở lĩnh vực quân sự nên Phạm Đình Trọng bước vào hàng võ quan, thành bậc "danh tướng trong làng nho".
-
Năm 1892, nước ta xuất hiện thành phố đầu tiên có đèn điện chiếu sáng. Nhưng địa phương này không phải Hà Nội hay Sài Gòn như nhiều người nghĩ.
-
Nằm phía Tây dãy núi Hồng Lĩnh, tọa lạc ngay dưới chân núi Bạch Tỵ là nơi thờ một vị danh nhân rất nổi tiếng: Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
-
Nói đến gia đình trí thức tiêu biểu ở Việt Nam, họ luôn là một trong những đại diện nổi bật. Hiếm có gia đình nào mà từ bố đến 8 người con đều có học vấn cao và cống hiến nhiều cho đất nước như vậy.
-
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại vào khoảng thế kỷ thứ 16-17 trước khi được chính thức công nhận dưới thời vua Gia Long.
-
Trong suốt 20 năm trị vì, vua Gia Long từng nhiều lần ban Chiếu lệnh miễn, giảm thuế cho dân tại nhiều địa phương khi gặp thiên tai mất mùa.
-
Người ta thường nghe nói đến món sơn hào hải vị đế vương xưa dùng, nhưng ít ai biết rằng phía sau đó là các quy định xử lý đối với những hành vi bị coi là đe dọa đến sự an nguy, sự cao quý của bậc thiên tử.
-
Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.
-
Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
-
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú - hai cái tên không thể thiếu khi nhắc đến kho tàng tri thức của dân tộc. Với những tác phẩm giá trị, đặc biệt là "Lịch triều hiến chương loại chí", họ đã góp phần xây dựng nên một nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc.