Sùng đất
-
Vào thời điểm sắp đến mùa mưa, những nương mì trồng ở bãi bồi ven sông ở Quảng Ngãi được nông dân thu hoạch để tránh lũ. Những củ mì còn sót lại trong lòng đất rủ rê lũ sùng đến kiếm ăn. Vậy là mùa săn sùng bắt đầu.
-
Được xem là "thần dược phòng the", sùng đất có giá từ 200.000 - 300.000 đồng/kg vẫn được nhiều thương lái tìm mua. Nhờ đó, người dân có thể thu tiền triệu/ngày từ "lộc trời" này.
-
Người dân sống ở xã Sông Trà và thị trấn Tân Bình của huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) xem sùng đất như loài “hải sâm trên cạn” không những vì hương vị của chúng khá lạ, vừa béo vừa thơm ngọt mà còn có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, tăng sinh lực và có tác dụng chữa được nhiều bệnh.
-
Với giá bán từ 250 đến 300 nghìn đồng/kg, những ngày này hàng trăm người dân ở dọc sông Vệ đã đổ xô đi đào sùng bán kiếm thêm thu nhập.
-
Tuy bề ngoài nhìn gớm ghiếc, nhưng sùng đất được đào bắt sống ở những khu đất trồng mì (sắn) vừa thu hoạch tại nhiều bãi bồi ven sông của Quảng Ngãi có hương vị ngon đặc biệt, rất giàu chất dinh dưỡng. Vì vậy dù giá bán hiện từ 200.000-300.000 đồng/kg nhưng nhiều người vẫn tranh nhau mua. Ngoài ra, sùng đất là loại "xuân dược" nghìn năm tráng kiện, là vị thuốc mà đàn ông nơi đây tin dùng để duy trì khả năng phòng the của mình.
-
Hàng năm cứ đến tầm giữa tháng 10, nhiều người dân Quảng Ngãi í ới gọi nhau đi đào bắt lậy đất, loại côn trùng được ví như “hải sâm” trên cạn . Ngoài ra, lậy đất là loại "xuân dược" nghìn năm tráng kiện, là vị thuốc mà đàn ông nơi đây tin dùng để duy trì khả năng phòng the của mình.
-
Nông dân trồng tiêu ở xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đang rất lo lắng vì nạn sùng đất (hay còn gọi là sâu đất - to như ngón tay út, màu trắng có 2 răng rất sắc) cắn phá khiến những gốc cây tiêu bị khô héo, thậm chí chết hàng loạt...
-
Anh Thành vung cuốc bập xuống gần gốc tiêu, vừa nhấc lên lập tức chúng tôi chứng kiến có đến gần chục con sùng đất to như ngón tay út đang ngoe nguẩy trong đám đất tơi xốp. Tiếp tục cuốc xung quanh những gốc tiêu khác thấy lổn nhổn những con sùng đất béo múp, cuộn tròn trong đất.
-
Từ lâu, loài côn trùng này đã trở thành bí quyết phòng the hữu hiệu của các quý ông nơi đây. Theo lời lưu truyền thì thời xa xưa, những người đàn ông Cơ Tu giàu có thường lấy năm bảy vợ mà bà nào cũng đẻ “sòn sòn” là nhờ ăn các món làm từ sùng đất.
-
Ngày ấy, “đặc sản” của trẻ con làng tôi là món sùng mì rang muối. Mùa hè, khi những cánh đồng mì bạt ngàn đã thu hoạch xong, người nông dân xới đất để trồng lại vụ mới cũng là lúc những con sùng đất (ở quê tôi gọi là sùng mì) hết “chỗ trú ẩn”, lộ nguyên hình. Chúng tôi chỉ đợi thời điểm này để bắt sùng về “làm thịt”.