Tái cơ cấu nền kinh tế
-
Trao đổi với Dân Việt, TS. Nguyễn Đức Kiên cho rằng việc tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế là nhằm thay đổi từ nhận thức tới cơ chế, mục đích là để người lao động không trở thành kẻ yếu thế trong nền kinh tế.
-
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính đang tham mưu cho Chính phủ các giải pháp nhằm tái cơ cấu nền kinh tế. Trong đó, cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp và người dân là một trong những gói hỗ trợ mà Chính phủ đang tính đến.
-
Kế hoạch tái cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 đã đưa nông nghiệp và công nghiệp trở thành mũi nhọn, đóng góp chính vào GDP của Việt Nam. Đây là điểm mới so với lần thực hiện tái cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn trước
-
Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020: Thể chế kinh tế chưa hoàn thiện kéo lùi nhiều mục tiêu
Theo bà Đặng Thị Thu Hoài, một trong những nguyên nhân của việc doanh nghiệp không thể lớn đó là môi trường kinh doanh, sự cản trở không chỉ ở giai đoạn thành lập mà cả quá trình phát triển, vận hành của doanh nghiệp tư nhân. -
Tại các văn kiện Đại hội XI, XII, khái niệm kinh tế số chưa được nhắc đến, thay vào đó là khái niệm kinh tế tri thức. Thế nhưng, tại Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII, kinh tế số đã được nhắc tới trong cả mục tiêu lẫn chiến lược. Doanh nghiệp kỳ vọng, đây sẽ “bệ phóng” thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ.
-
Trò chuyện với Dân Việt, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho hay một đất nước không ai dám làm gì thì đất nước đó sẽ rất nghèo. Vì vậy, Chính phủ sớm có những chính sách để tạo ra những doanh nghiệp kết nối toàn cầu.
-
Trò chuyện với Dân Việt, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho hay việc tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 không hoàn thành, nhưng đến nay cả bên chủ sở hữu và bên DN đều đổ lỗi cho nhau. Tuy nhiên, điều cần nhất là ai chịu trách nhiệm thì mãi không thấy đề cập đến.
-
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV, Quốc hội sẽ đánh giá lại chương trình tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 24/2016/QH14. Hãy cùng nhìn kết quả tái cơ cấu nền kinh tế qua những con số do Dân Việt tổng hợp.
-
Tiếp nối cuộc trao đổi trước, trong cuộc trao đổi này, TS Đặng Kim Sơn đề xuất phải ưu tiên dành đất đai, thu nhập cho nông dân, khuyến khích nông dân giỏi ở lại sản xuất...
-
Tại Lễ trao danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2014” do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã có những chia sẻ riêng với Dân Việt.