148 hộ được chi trả tiền bồi thường đợt 2 lên đến con số gần 177 tỷ đồng. Với số tiền này các hộ dân sẽ sớm đưa ra kế hoạch tính toán việc xây dựng nhà cửa để ổn định cuộc sống.
Trường hợp thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư mà phải xây dựng khu tái định cư tập trung thì trong các nội dung quy định phải bao gồm cả khu vực thu hồi đất để xây dựng khu tái định cư tập trung đó...
Khó khăn tại các dự án này chủ yếu do thời gian thực hiện kéo dài nhiều năm dẫn đến phát sinh vướng mắc trong cơ chế bồi thường và chủ trương đầu tư dự án đã thay đổi.
Liên quan đến việc hơn 40 hộ dân ở khu Lấp, khu Dù (xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) dù đã chặt cây, cắt đất, dỡ nhà để thực hiện dự án nhưng gần 10 năm chưa được nhận tiền đền bù, GPMB, luật sư đã có những phân tích rõ ràng về vụ việc.
Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, nhiều chủ đầu tư bắt đầu đẩy nhanh các kế hoạch bán hàng, trong số đó có rất nhiều dự án được rao bán với giá rất cao.
Với lời hứa 1 tháng sau sẽ được nhận tiền đền bù, hơn 40 hộ dân tại khu Lấp, khu Dù (xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã tiến hành cắt đất, chặt cây, dỡ nhà giao cho chính quyền thực hiện dự án. Tuy nhiên, đã gần 10 năm trôi qua, người dân nơi đây vẫn chưa được nhận tiền.
Sáng ngày 28/5, Báo NTNN/Điện tử Dân Việt và Quỹ Thiện Tâm – Tập đoàn Vingroup khởi công 2 phòng học tại điểm trường mơ ước ở thôn Ktol, thuộc trường Tiểu học Trần Quốc Toản, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, hàng loạt cán bộ xã Cư Elang đã mua đất của người dân nằm trong dự án. Sau đó, các cán bộ này nhờ hộ nghèo đứng tên để trục lợi tiền bồi thường.
Nhiều hộ dân đang mắc kẹt giữa “ốc đảo” ở KCN Cẩm Khê do Công ty Cổ phần xây dựng Đức Anh (Công ty Đức Anh) làm chủ đầu tư. Lúa chết, ao không thể thả cá, nước ngập vào nhà khiến các gia đình phải sơ tán mỗi khi có mưa. Đâu là nguyên nhân?