Tài năng quân sự
-
Sử sách ghi chép, Lý Thường Kiệt (1019-1105), tên thật là Ngô Tuấn, người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Lý Thường Kiệt tinh thông cả văn lẫn võ. Sự nghiệp của ông bắt đầu bằng chức “Kỵ mã hiệu uý"...
-
Có những thứ chúng ta dùng cả đời để theo đuổi, đến cuối cùng mới nhận ra tất cả chẳng còn ý nghĩa.
-
Lưu Bị (161 – 223) là Hoàng đế khai quốc của nước Thục Hán. Nhắc đến con trai Lưu Bị, có lẽ chúng ta chỉ biết đến Hậu chủ Lưu Thiện, tuy nhiên trên thực tế, ông còn một người con trai khác vô cùng tài năng, xứng đáng với danh xưng "Chiến thần".
-
Hán Cao Tổ (? – 195 TCN), húy Lưu Bang, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
-
Vương Bình ban đầu là một tiểu tướng vô danh dưới trướng Tào Tháo, tuy nhiên sau này, tại ải Hưng Thế, chính ông là người đã đưa ra những sách lược chuẩn xác giúp Thục Hán giành chiến thắng trước quân Ngụy.
-
Ngũ đại tướng quân của Tào Tháo, nếu so về sức mạnh, chắc chắn không kém gì “Ngũ hổ tướng” của Lưu Bị, họ đã trải qua hàng trăm trận chiến, lập được vô số công lao, góp phần đưa nhà Ngụy trở thành thế lực lớn nhất Tam Quốc lúc bấy giờ.
-
Trước khi bắt đầu trận chiến Xích Bích, Tào Tháo luôn tin rằng thắng lợi nhất định sẽ thuộc về mình.
-
Lưu Bị "người thật việc thật" trong lịch sử khác xa Lưu Bị trong tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung hoặc bộ phim cùng tên trên truyền hình.
-
"Không thành kế" là một trong những mưu kế đặc sắc của Gia Cát Lượng. Nhờ vào mưu kế này, Gia Cát Lượng không cần dùng một binh tướng nào cũng có thể đẩy lui Tư Mã Ý.
-
Mặc dù đều là hai cánh tay đắc lực của Lưu Bị, thế nhưng nếu đánh giá về năng lực, liệu rằng giữa Quan Vũ và Trương Phi ai mới là người "trên cơ"?