Tăng lãi suất
-
Các chuyên gia đều có chung rất định cho rằng, lãi suất tiết kiệm khó giảm và thậm chí có xu hướng đi lên trong năm 2025.
-
Lãi suất tiết kiệm cao nhất hệ thống hiện ở mức 9,5%/năm, được niêm yết tại Ngân hàng PVcombank. Sau PVcombank, các ngân hàng khác như HDBank, MSB,... có mức lãi suất tiết kiệm cao nhất cũng trên 8%/năm.
-
Tính từ đầu tháng 6 đến nay, có khoảng 15 ngân hàng thương mại tăng lãi suất tiết kiệm.
-
Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank, HoSE: HDB) vừa thông báo áp dụng biểu lãi suất tiết kiệm mới từ ngày 20/5/2024. Trong đó, ngân hàng này đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn 1 – 18 tháng thêm 0,3%/năm, trong khi giữ nguyên ở các kỳ hạn khác.
-
Giá vàng càng biến động mạnh, chênh lệch mua vào – bán ra càng lớn, càng tạo nhiều lợi nhuận cho các “nhà cái”. Giải pháp bình ổn bằng cách nhập khẩu vàng hay phá thế độc quyền vàng miếng SJC đều không phải giải pháp căn cơ để bình ổn thị trường vàng mà là điều kiện mang lợi ích cho doanh nghiệp kinh doanh vàng.
-
Ngay đầu tháng 4, Vietcombank tiếp tục thông báo giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm 0,1 điểm phần trăm các kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống, trong khi đó một số ngân hàng tư nhân lại "rục rịch" tăng nhẹ lãi suất trở lại.
-
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số ngân hàng cổ phần bắt đầu nâng lãi suất tại một số kỳ hạn nhất định.
-
Lãi suất cho vay tăng kéo dài cùng với sự chấm dứt của các biện pháp hỗ trợ thời dịch COVID-19 đã gây tác động lên các doanh nghiệp.
-
Chứng khoán trong nước vừa có tuần phục hồi sau khi đón nhận một số thông tin vĩ mô hỗ trợ cả trong lẫn ngoài nước. Giới phân tích cho rằng, nhà đầu tư có thể quan tâm, ưu tiên "nhặt nhạnh" cổ phiếu các ngành có triển vọng kết quả kinh doanh cải thiện tích cực trong quý IV, như xuất khẩu, đầu tư công...
-
Lãi suất đang giảm, song sức hấp thụ vốn của nền kinh tế khá yếu khi sức cầu giảm, vì vậy, dư địa cho vay nhiều khả năng vẫn khó tăng trong mùa cao điểm cuối năm.