Tăng lương tối thiểu
-
Vật giá ngày càng leo thang khiến người lao động vốn phải gói ghém nay càng thắt chặt chi tiêu hơn. Trước tình hình đó, họ mong chờ việc cải cách tiền lương sẽ được thực hiện càng sớm càng tốt, nhất là trước Tết, nhưng...
-
Kinh tế gặp khó khăn, thu nhập giảm, các khoản phụ cấp cũng vì thế mà bị giảm theo. Lúc này, tiền lương cơ bản (tiền lương tối thiểu vùng) đóng vai trò quan trọng hơn.
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tư vấn cho bạn đọc liên quan đến mức lương tối thiểu theo vùng và mức lương tối thiểu theo giờ.
-
Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7 sẽ dẫn đến việc tăng mức đóng BHXH bắt buộc kéo theo lương hưu mà người lao động hưởng sau này sẽ cao hơn.
-
Những chính sách sẽ cải thiện nhiều mặt của đời sống sẽ có hiệu lực trong tháng 7 gồm tăng lương tối thiểu vùng, cấp hộ chiếu gắn chip, thay đổi quy chế tuyển sinh đại học, xóa bỏ hóa đơn giấy...
-
Theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP, từ ngày 01/7/2022, mức lương tối thiểu vùng được tăng thêm 6% so với mức lương tối thiểu hiện hành. Vậy, những đối tượng nào sẽ được tăng lương tối thiểu vùng?
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 38/2022 ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1/7 tăng lương tối thiểu 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành.
-
Thu phí hạ tầng cảng biển, tăng lương tối thiểu vùng và nhiều vấn đề chính sách đang được các doanh nghiệp thủy sản VASEP kiến nghị sửa đổi, cải thiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khôi phục sau dịch Covid-19 và phát triển sản xuất, kinh doanh
-
Sau khi 8 hiệp hội cùng kiến nghị các cấp ngành lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng theo kết quả phiên họp của Hội đồng Tiền lương quốc gia từ ngày 1/7 năm nay sang ngày 1/1/2023, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau liên quan tới thời điểm tăng lương.