tăng trưởng kinh tế việt nam
-
Chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Thương mại cho rằng, năm 2023, hàng hoá xuất khẩu cần phải đi chính ngạch chứ không thể phụ thuộc thị trường tiểu ngách.
-
World Bank (Ngân hàng Thế giới) trong cập nhật mới nhất lưu ý rằng cả hai động lực tăng trưởng là xuất khẩu và nhu cầu trong nước của Việt Nam đều đang chững lại. Điều kiện huy động tài chính bị thắt chặt hơn và lạm phát gia tăng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu trong nước trong thời gian tới.
-
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XV đã thông qua chỉ tiêu tăng trưởng năm 2023 với GDP đạt 6,5% và GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD. Để đạt được mục tiêu này, Quốc hội đã thông qua 10 giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy nền kinh tế phục hồi hậu Covid-19.
-
Ngân hàng UOB đang nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả năm lên 8,2% từ mức công bố 7% trước đó. Đồng thời đánh giá, đồng VND vẫn có khả năng bị suy giảm trong các quý tới.
-
Ghi nhận của PV Dân Việt cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đang kỳ vọng năm 2022 sẽ là năm doanh nghiệp hồi phục và sẽ lấy lại những gì đã mất trong năm 2021 – năm thứ 2 của đại dịch.
-
Theo Thông tin Chính phủ, hàng loạt doanh nghiệp FDI lớn tiếp tục rót vốn vào Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự tin tưởng triển vọng tăng trưởng kinh tế của nước ta trong dài hạn.
-
Ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB, cho biết áp lực lên ngân sách vào tháng 8 bắt đầu tăng mạnh và có thể tiếp tục tăng trong tháng 9 do tác động của dịch bệnh. Nhưng nhìn tổng thể, ngân sách chưa rơi vào tình trạng căng thẳng
-
HSBC vừa phát hành báo cáo định kỳ Vietnam At A Glance với tựa đề “Tháng 8 không tươi sáng và những “niềm đau” của chuỗi cung ứng”, trong đó chỉ ra những gián đoạn lớn mà làn sóng dịch Covid-19 hiện tại gây ra cho đà phục hồi không làm mờ triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong dài hạn.
-
TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho hay kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi chắc chắn nhưng mục tiêu đạt 6,5% tăng trưởng GDP là rất khó. Nếu muốn thúc đẩy được đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ phải "mạnh tay" giải quyết tất cả các điểm nghẽn.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB trong một báo cáo công bố hôm 20/7 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 tiếp tục tăng lên tại các quốc gia này.