Taxi công nghệ
-
Theo quy định mới, từ ngày 1/9/2022, xe taxi dưới 9 chỗ ngồi (kể cả người lái) sẽ có niên hạn sử dụng không quá 12 năm (tính từ năm sản xuất).
-
Giá xăng tăng liên tục, bào mòn thu nhập của tài xế xe ôm công nghệ, taxi công nghệ. Đó là chưa kể chi phí sinh hoạt hàng ngày cũng tăng cao. Điều này khiến nhiều tài xế thấy rằng việc chạy xe công nghệ không còn… dễ ăn như trước.
-
Theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi vừa được Bộ Giao thông Vận tải trình Chính phủ đề xuất xe hợp đồng điện tử dưới 9 chỗ như Grab, Be,... sẽ được gộp chung thành taxi truyền thống.
-
Uber và Lyft của Mỹ lỗ tương ứng 24,5 tỷ USD và 8 tỷ USD vào cuối quý 3/2021, trong khi Grab của Singapore lỗ 13 tỷ USD và Didi của Trung Quốc lỗ 21 tỷ USD.
-
Mặc dù giá cước vận tải đã tăng, nhưng do giá xăng tăng phi mã khiến tài xế xe công nghệ vẫn "than trời".
-
Câu chuyện cạnh tranh ngược dòng từ một hãng taxi truyền thống ở New York dưới đây cho thấy, không có điều gì là không thể, hay đối thủ có to bự cỡ nào. Mấu chốt là biết cách linh hoạt và ứng dụng công nghệ với nhiều ưu đãi khác biệt hơn đúng vào thời điểm chín mùi.
-
Dịch Covid-19 cùng sự bùng lên mạnh mẽ của nhiều hãng gọi xe công nghệ như Be, Grab... trong nhiều năm qua đã khiến cho thị trường Taxi truyền thống của những ông lớn như Mai Linh, Vinasun kinh doanh ngày càng khó khăn, liên tục thua lỗ.
-
Đại diện Sở GTVT Hà Nội cho biết, đến thời hạn phải đổi phù hiệu mà xe kinh doanh vận tải theo hợp đồng dưới 9 chỗ vẫn chưa thực hiện theo Nghị định, xe nào vi phạm vẫn phải xử lý nghiêm.
-
Luật sư Trương Thanh Đức tiếp tục giữ quan điểm nên coi taxi công nghệ là đối tượng đặc biệt, để có phương pháp thu thuế giá trị gia tăng (VAT) phù hợp.
-
Tài xế taxi truyền thống có hành vi “chặt chém”, làm giá khi đón khách tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất sẽ bị xử lý nghiêm.