Tên khoa học
-
(Dân Việt) - Giáo sư Yu Cheng Dai của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và trợ lý của ông vừa phát hiện ra cây nấm được xem là lớn nhất thế giới.
-
Phát hiện một con cá rất lớn, Phương dùng lao phóng mạnh, đâm thẳng vào cá. Tưởng cá dính lao không đủ sức chạy, nhưng con cá quá lớn đã kéo thuyền và người Phương chạy hơn 500m nước mới đuối sức dừng lại.
-
Cây thương lục có rễ củ rất giống củ sâm nên khiến không ít người lầm tưởng. Ngay cả người bán cũng đánh lận con đen bằng những tên khác: hồng sâm, phòng sâm… Điều này rất nguy hiểm cho sức khoẻ người dùng.
-
(Dân Việt) - Cây cẩu tích, có tên khoa học rhzoma cibotii, thường được gọi là "cây lông culi" một loại dược liệu quý chữa nhiều bệnh nan y đang bị người dân địa phương săn lùng, khai thác cạn kiệt để bán cho các đầu nậu ở bên kia biên giới.
-
Chiều 28.6, tiến sĩ Trường cho biết, loài rắn rào có tên khoa học là Boiga kraepelini, hoàn toàn không có chân. Nhiều khả năng nó đang nuốt con mồi trong bụng thì bất ngờ bị người dân đánh chết và thòi ra chân con mồi.
-
(Dân Việt) - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam cùng với Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Paris (Pháp) và Vườn thú Cologne (Đức) vừa công bố một loài tắc kè mới được phát hiện ở Lào, có tên khoa học là Cyrtodactylus teyniei David, Nguyen, Schneider & Ziegler, 2011.
-
Thông tin về ngộ độc do ăn cá bống làm không ít người lo lắng. Cá bống xưa nay vốn là món ăn phổ biến với nhiều người, tại sao giờ lại có thể gây độc như thế?
-
Cây rau đắng (tên khoa học là Polygonum aviculare) còn gọi là cây xương cá, càng tôm, biển súc, đại biển súc, trúc tiết thảo... Ở quê, bước chân ra khỏi nhà là gặp ngay cây rau đắng.
-
(Dân Việt) - Được hỏi loài động vật nào có tinh hoàn lớn nhất thế giới. Xin thưa, kỷ lục này thuộc về loài… dế.
-
(Dân Việt) - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NN&PTNT) đã có hướng dẫn về việc chứng nhận lô hàng cá tra xuất khẩu sử dụng tên thương mại "basa".