Thả cá chép
-
Nhằm tránh tình trạng thả cá, vứt rác túi nilon bừa bãi, một nhóm sinh viên ở Hà Nội đã nghĩ ra cách thức độc đáo để bảo vệ môi trường đó là dùng “thang máy” để tiễn ông Táo về trời.
-
Một nhóm bạn trẻ ở Hà Nội đã túc trực trên cầu Long Biên tình nguyện hỗ trợ người dân thả cá chép xuống sông Hồng trong ngày Tết ông Công ông Táo với khẩu hiệu "Thả cá đừng thả túi ni lông".
-
Trước ngày ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo, phố Hàng Mã (Hà Nội) lại nhộn nhịp người mua bán.
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Theo tục lệ truyền thống của người Việt, hằng năm cứ 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng.
-
“Việc phóng sinh cá chép sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo là nét văn hóa đẹp, có giá trị nhân văn. Tuy nhiên, nếu không biết thả cá đúng cách, chúng ta rất dễ có những hành động đi ngược đạo lý”.
-
Có người cho rằng, chỉ cần thành tâm, thả cá chép giấy ông Công ông Táo vẫn về trời. Nhưng lại có quan điểm phải cá chép sống mới đưa tiễn được Táo quân.
-
Trước ngày 23 tháng Chạp, tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập xe tải, xe máy của các tiểu thương mua bán cá chép để phục vụ các gia đình cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?
-
Quan niệm dân gian cho rằng, nếu tiễn ông Công, ông Táo sớm sẽ khiến các ông tốn thời gian chờ đợi để báo cáo.