Thả cá chép
-
PGS Trần Lâm Biền cho rằng, việc phóng sinh các loài cũng cần cân nhắc bởi sinh vật nào cũng có môi trường sống riêng, nếu như thả không đúng môi trường của nó, suy cho cùng sẽ tạo nên mâu thuẫn giữa các loài, tiêu diệt giữa các loài với nhau.
-
Cá chép vừa được thả xuống sông Nhuệ (đoạn qua cầu Diễn, Hà Nội) chưa kịp bơi thì bị một người đàn ông chèo thuyền cầm vợt và bộ kích điện vớt hết.
-
Sáng 8/2, trong ngày tiễn ông Công ông Táo, người dân nô nức tìm đến hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, sông Hồng (Hà Nội) thả các con cá chép sau lễ cúng tiễn Táo quân "lên thiên đình chầu trời".
-
Sáng 8.2, người dân nô nức tìm đến hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, sông Hồng (Hà Nội) thả các con cá chép sau lễ cúng tiễn Táo quân "lên thiên đình chầu trời".
-
Không chỉ thả cá, nhiều người dân còn đổ tro, bánh kẹo, ốc xuống sông, hồ gây ô nhiễm môi trường và phản cảm. Trong khi đó, sư thầy và nhiều bạn trẻ đã tình nguyện đi nhặt rác, thu túi nilong để bảo vệ môi trường.
-
Nhằm tránh tình trạng thả cá, vứt rác túi nilon bừa bãi, một nhóm sinh viên ở Hà Nội đã nghĩ ra cách thức độc đáo để bảo vệ môi trường đó là dùng “thang máy” để tiễn ông Táo về trời.
-
Một nhóm bạn trẻ ở Hà Nội đã túc trực trên cầu Long Biên tình nguyện hỗ trợ người dân thả cá chép xuống sông Hồng trong ngày Tết ông Công ông Táo với khẩu hiệu "Thả cá đừng thả túi ni lông".
-
Trước ngày ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo, phố Hàng Mã (Hà Nội) lại nhộn nhịp người mua bán.
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Theo tục lệ truyền thống của người Việt, hằng năm cứ 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng.