Thái cực quyền
-
Theo cách hiểu đơn giản trong võ thuật, nội công chính là sức mạnh từ bên trong cơ thể con người. Người nào nội công mạnh mẽ thì sẽ có sức khỏe tốt và học võ tương đối nhanh. Trong Thái Cực Quyền, nội công được phô diễn khá nhiều. Vậy đó là thật hay diễn sâu?
-
Luận về võ hiệp Kim Dung, có rất nhiều bí kíp võ công cực kỳ bá đạo trong thiên hạ. Nguồn gốc về chúng luôn gắn liền với những vị tông sư trứ danh được giới võ lâm kính nể.
-
Được chính Kim Dung thừa nhận là người có võ công cao nhất trong các tiểu thuyết kiếm hiệp nhưng thực chất của Trương Tam Phong có phải bá chủ thiên hạ?
-
Những cô gái người Trung Quốc đã có một ngày Chủ nhật đầy mạo hiểm, tập yoga trên đỉnh núi Song Phong.
-
Đầu giờ chiều nay, các môn Wushu và đấu kiếm đã mang về cho đoàn Việt Nam 2 HCĐ tại ASIAD 17.
-
Trong ngày thi đấu chính thức thứ 3 tại ASIAD 2014, thể thao Việt Nam đã không thể có thêm huy chương. Đáng tiếc nhất là trường hợp “rơi đồng” của nam võ sĩ wushu Phạm Quốc Khánh.
-
Khi nghe “một! hai”, Tôn Lộc Đường triển phép “du thân bát quái” và đến “ba!”, toàn thân ông đã quấy động, với chiêu “ngô công bẳng” (rết vọt) toàn thân ông bốc từ đất vọt thẳng lên khiến cho 5 võ sĩ Nhật đang đè chân, giữ tay, cưỡi cổ ông bị hất ngã lăn theo 5 hướng.
-
Thái cực quyền cơ bản dùng 13 thế chuẩn làm phương pháp tập luyện. Xuất quyền yêu cầu lấy tĩnh chế động, lấy nhu khắc cương, lấy thực đánh hư, mượn sức phát lực… tất thảy “đoán lực mà hoạt, nghe kình mà phát”.
-
Nhắc đến Trương Tam Phong hậu thế thường nghĩ đến người đã sáng lập ra Võ Đang phái, một võ phái cùng với Thiếu Lâm được coi như Bắc Đẩu của võ học Trung Hoa. Ông cũng là người sáng tạo ra Thái cực quyền và Thái cực kiếm còn được lưu truyền cho đến tận ngày nay.
-
Võ Đang Sơn là nơi khởi nguồn cho phái Võ Đang, đời đời mật truyền công phu Nội gia Võ Đang trong Đạo giáo. Mặc dù tục ngữ Trung Hoa có câu: "Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm“, song cũng lại có câu: "Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang"...