Thái thụy

  • Địa danh Thái Thụy với tên gọi một huyện đã xuất hiện trên bản đồ Việt Nam từ năm 1969, trên cơ sở sáp nhập huyện Thái Ninh và huyện Thụy Anh. Khi thành lập, Thái Thụy là huyện có diện tích và dân số lớn vào bậc nhất của tỉnh Thái Bình với 48 xã, thị trấn.
  • Người dân thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình vẫn nói vui về ông Ngô Quang Thanh rằng, ông thợ rèn của làng tối ngày thổi bể rèn dao mà xây được nhà lầu, sắm xe hơi xịn. Ông Quang cũng chính là người có công đưa sản phẩm rèn, cụ thể là dao dân dụng xuất bán sang thị trường khó tính là Cộng hòa Liên bang Đức...góp phần làm rạng danh nghề rèn của làng.
  • Khi mới trồng được hơn 10 ngày, ớt bắt đầu có dấu hiệu vàng lá, chết dần dần hàng loạt, khiến cho hàng trăm hộ nông dân ở huyện Thái Thụy, (Thái Bình) điêu đứng.
  • Với trên 93.000ha cây trồng hàng năm, trong đó có hơn 82.000ha lúa, nông dân Thái Bình phải sử dụng một lượng phân bón rất lớn, do đó việc giúp bà con lựa chọn những loại phân bón chất lượng có ý nghĩa rất quan trọng. Hiểu được điều này, các doanh nghiệp ngành phân bón đã tích cực đồng hành cùng nông dân (ND) Thái Bình, trong đó có Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Công ty Supe Lâm Thao).
  • Thái Bình không những là vùng trọng điểm sản xuất lúa của đồng bằng sông Hồng mà còn có hàng vạn hec-ta canh tác rau màu, mỗi năm cung cấp cho thị trường hàng trăm ngàn tấn sản phẩm. Nhờ phân bón chuyên dùng của Văn Điển, vùng trồng rau ở đây có thu nhập rất cao.
  • Nhằm giúp đỡ ngư dân có thêm động lực bám biển đánh bắt hải sản, giữ gìn biển đảo của tổ quốc, Tập đoàn Hương Sen đã trao tặng 50 áo phao cho ngư dân xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy (Thái Bình).
  • Một người nông dân chính hiệu đã chế tạo thành công một lò đốt rác có khả năng phát điện đủ cho 20 hộ sử dụng thoải mái.
  • Hồi đầu năm, khi nhận giải tại một Hội thi sáng tạo kỹ thuật, “kỹ sư lớp 8”, nông dân chính hiệu Hồ Văn Luyện, người  Quảng Nam đã nói về một “cái gì đó” thôi thúc ông sáng tạo ra chiếc máy vớt lục bình.