Thâm hụt ngân sách
-
Trong số 1.264 tỷ đồng nợ tạm ứng của các dự án xây dựng cơ bản, có trên 325 tỷ đồng đã quá hạn mà cấp thẩm quyền tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu khẩn trương thu hồi, có những khoản nợ tạm ứng tồn đọng cách đây đã 18 năm. Vậy việc thu hồi những khoản nợ tạm ứng kiểu này có khả quan?.
-
Do hụt thu ngân sách quá lớn diễn ra trong 2 năm liên tiếp, dẫn đến không còn khả năng cân đối thu-chi của năm 2020, vì vậy chính quyền Quảng Ngãi đề nghị T.Ư xem xét, cấp tạm số tiền gần 2.670 tỷ đồng để đảm bảo các nhiệm vụ chi của địa phương.
-
Kết thúc năm tài chính 2020 (9/2019-9/2020), số liệu vừa công bố cho thấy chính phủ Mỹ đang ngập trong mức thâm hụt ngân sách kỷ lục.
-
Các chuyên gia phân tích chiến lược cho rằng sự trượt giá của đồng USD xuất hiện khi Mỹ tỏ ra "yếu thế" trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2.
-
Mỹ hôm 12/5 báo cáo thâm hụt ngân sách kỷ lục 738 tỷ USD trong tháng 4 khi chi tiêu chính phủ phình to còn doanh thu ngân sách từ các nguồn như thuế thì thu hẹp vì cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Các gói kích thích kinh tế chưa từng có trong lịch sử khiến Bộ Tài chính Mỹ phải vay số tiền kỷ lục 3.000 tỷ USD trong quý này. Trong công bố ngày 4/5, số tiền chính xác mà Bộ Tài chính Mỹ cần là 2.999 tỷ USD.
-
Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO) Mỹ hôm 24/4 dự báo thâm hụt ngân sách nước Mỹ có thể tăng 4 lần lên mức kỷ lục 3,7 nghìn tỷ USD trong năm tài chính 2020 trong bối cảnh chính phủ tăng cường chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế giữa khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Nhu cầu du lịch giảm mạnh do sự bùng phát đại dịch virus corona (Covid-19) đang vùi dập nhiều nền kinh tế Đông Nam Á, những quốc gia phụ thuộc nhiều vào doanh thu ngành du lịch.
-
“Hiện có khoảng 50 triệu chiếc xe máy, 2 triệu chiếc ô tô đang lưu thông trên đường mỗi ngày. Bộ Tài chính có phân loại mức độ độc hại và lượng khi thải đối với từng sản phẩm ô tô, xe máy không? Nếu đánh đồng tất cả cùng chịu một mức phí là không công bằng, trong khi muốn áp dụng một sắc thuế, phí, người làm chính sách phải tính toán tới yếu tố công bằng”, PGS. TS Ngô Trí Long nhấn mạnh.
-
Giới phân tích đánh giá, lạm phát và thâm hụt ngân sách được cho là hai yếu tố chính khiến thuế môi trường với xăng dầu được điều chỉnh tăng lên kịch khung, đặc biệt là khi dư địa cho chính sách tài khóa đang rất eo hẹp khi nợ công tiến gần tới mức tối đa cho phép nhưng ngân sách Nhà nước hàng năm vẫn tiếp tục thâm hụt.