Thẳng cánh cò bay
-
Ngay trong năm nay, tỉnh Long An đặt kế hoạch nâng diện tích trồng mai vàng trên địa bàn lên 2.700 ha, với 950.000 cây. Nhiều nông dân trồng mai vàng ở Long An những năm gần đây đang giàu lên...
-
Theo chân đoàn cán bộ của Hội Nông dân tỉnh Bình Thuận, chúng tôi đến cánh đồng thẳng cánh cò bay trồng thanh long VietGAP của gia đình anh nông dân Đinh Xuân Đào. Trồng thanh long, sơ chế, xuất khẩu thanh long đã mang về cho anh Đào lợi nhuận hơn 1 tỷ/năm và được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Do nuôi tôm thẻ chân trắng cho thu nhập cao hơn nhiều so với trồng lúa nên thời gian qua, nông dân vùng Đồng Tháp Mười ở Long An đua nhau đào ao nuôi tôm trên đất lúa, mặc dù ngành chức năng đã nghiêm cấm.
-
Năm 2020, anh Trịnh Văn Diện (xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. Đây là động lực để anh yên tâm "bám" ruộng, làm giàu từ mô hình cánh đồng lớn.
-
Đó là anh Nguyễn Văn Cường - một tỷ phú nông dân trồng khoai lang ở ấp Mỹ Thái, xã Mỹ Thái (huyện Hòn Đất) và anh Danh Oanh Na, tỷ phú nông dân trồng lúa ấp Trần Tác Chiến, xã Bàn Thạch (huyện Giồng Riềng) của tỉnh Kiên Giang.
-
Lập nghiệp trồng lúa trên vùng đất phèn, mặn của ấp Lung Lớn, xã Kiên Bình (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) chỉ hơn 10 năm, nhờ tinh thần chịu khó, ham học hỏi, linh hoạt trong sản xuất, giờ ông Trần Văn Nguyên (50 tuổi) sắm ô tô cả tỷ đồng, sở hữu hơn 140 công đất.
-
Thấy người dân bỏ hoang ruộng, gia đình ông Nguyễn Đức Tuấn (Sn 1956, trú tại thôn Lương Trung, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã thuê lại để cày cấy. Sau hơn 5 năm, gia đình ông đã cải tạo thành công hơn 10 ha ruộng hoang thành vùng sản xuất quy mô lớn.
-
Từ bỏ công việc lái xe trở về quê thuê 24ha đất để cấy lúa tập trung, chàng thanh niên trẻ Dương Trọng Vĩnh, thôn Tiên Cầu, xã Quỳnh Trang (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đang hiện thực hóa giấc mơ làm giàu trên mảnh đất quê hương.
-
Mỗi bận công tác xa về, lại tìm cho mình một lí do để chạy xe lang thang qua những con đường mới "nhập cư"vào thành phố. Lằn ranh giới còn in đậm, nhựa trải đường còn sẫm như nước da bánh mật cô thôn nữ thường gánh nông sản ra bán chợ đầu mối.
-
Có nhà quê mới có thành phố, có nông thôn mới có thành thị. Dù biết vậy, song nhiều người vẫn mang cái nhìn có phần "chê" nhà quê, thậm chí còn buông những câu nói không hay về nơi là chính cội nguồn của mình.