Thầy giáo
-
Ông Q., giáo viên một trường THCS trên địa bàn xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đã vào nhà trọ gặp nữ sinh lớp 10.
-
Một người thầy giáo viết chữ bằng miệng, dạy học miễn phí cho trẻ em, một người thầy tình nguyện làm cô nuôi dạy trẻ. Đó là những câu chuyện ấn tượng và đầy cảm xúc về tấm gương đẹp của những nhà giáo mà chúng tôi muốn gửi tới đọc giả nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
-
Anh hùng Lao động Nguyễn Văn Bôn: “Phần đời đẹp nhất, xả thân nhất của tôi là khi ở Mù Cả” (Kỳ cuối)
Nhà giáo, Anh hùng Lao động đầu tiên của ngành Giáo dục Nguyễn Văn Bôn là người khiêm cung, thích cuộc sống khoáng đạt dù đã ở tuổi 83. Có khi ông phóng xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội, lại thêm 50km nữa qua thị xã Sơn Tây thăm tôi. -
Nhà giáo, Anh hùng Lao động đầu tiên của ngành Giáo dục Nguyễn Văn Bôn là người khiêm cung, thích cuộc sống khoáng đạt dù đã ở tuổi 83. Có khi ông phóng xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội, lại thêm 50km nữa qua thị xã Sơn Tây thăm tôi.
-
Nước ta từng xuất hiện nhiều thầy giáo kiệt xuất. Họ không chỉ giỏi chuyên môn mà còn hết lòng vì nước, vì dân. Một trong số đó là nhà giáo, nhà bác học Lê Quý Đôn.
-
Những bức ảnh đầy cảm động về nhà giáo Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ do các phóng viên quốc tế thực hiện.
-
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
-
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
-
Nhắc đến những nhà giáo nổi tiếng thời Trần, bậc “vạn thế sư biểu” Chu Văn An là được người đời biết đến nhiều hơn cả. Tuy nhiên, ngoài Chu Văn An, thời Trần còn để lại tên tuổi của nhiều vị danh sư khác như Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Lê Văn Hưu, Trần Cụ…
-
Chuyện xưa kể rằng, khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ngài không nhận mình là vua, chỉ khi người Pháp đưa thầy giáo cũ tới, ngài giữ lễ vái chào, mới lộ thân phận.