Thi cử
-
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
-
Nhiều phụ huynh Trung Quốc đăng ký cho con mình tham gia các cuộc thi khác nhau để được ưu tiên tuyển sinh vượt cấp.
-
Ở quê, bà Vũ Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi sự truy xét. Bà vừa lo cho tính mạng của Đào Duy Từ, vừa oán giận sự khắc nghiệt, bất công của triều đình, nên đã phẫn uất đi đến tự tử.
-
Sinh vào năm Gia Long 17 và mất năm Bảo Đại thứ 4, Đoàn Tử Quang có lẽ là người duy nhất đã sống qua hết triều Nguyễn.
-
"Nếu thấy thí sinh trong khi làm bài nhưng miệng lẩm bẩm rất nhiều, có thể em đó đang truyền đề thi ra ngoài và các giám thị phải cảnh giác..."
-
Các kỳ thi thường khá khó chịu phải không? Tuy nhiên, không phải không có cách giúp bạn đỡ căng thẳng và đạt được điểm số mong muốn.
-
Đồng Nai sẽ bố trí hơn 60 điểm thi với hơn 1.300 phòng thi để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT cho 32.000 thí sinh.
-
Ngày 2/4, Hội chất lượng thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị thường niên năm 2021 và Hội thảo khoa học (Hybrid semianar) quản lý chất lượng doanh nghiệp trong bối cảnh mới - động cơ mới. Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La (tổ chức, thành viên thuộc Hội), tham dự theo hình thức trực tuyến.
-
Ngày 12/9/2019, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bổ sung vụ án về tội “Đưa hối lộ” và “Nhận hối lộ”, ra quyết định bổ sung Quyết định khởi tố bị can, Quyết định khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam, khám xét, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với các bị can thuộc vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; đưa hối lộ và nhận hối lộ”.
-
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.