Thị trấn Ngã Sáu
-
Một ông nông dân Hậu Giang trồng cây thấp tè đã ra trái đặc sản trĩu cành, bẻ hàng tấn, bán hút hàng
Mô hình trồng nhãn Ido của hộ anh Nguyễn Văn Tuấn, nông dân giỏi ấp Khánh Hội, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang chuẩn bị thu hoạch trái ngon, ước tính cho thu nhập trên 50 triệu đồng/ha. -
Khác với phương thức nuôi vịt thả vườn hay nuôi vịt chạy đồng, vịt Xiêm được ông Dư, ấp Thuận Hưng, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nuôi nhốt vịt xiêm theo kiểu nhà sàn khép kín, có miếng lót sàn bằng lưới...
-
Vườn đu đủ vàng đều tăm tắp ở Hậu Giang, trái treo trên cây hơn 4 tấn, thương lái đã đặt cọc mua hết
Hiện nay với 700 gốc đu đủ vàng của anh Điền, ấp Khánh Hội, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, (tỉnh Hậu Giang) ước tính trên 4 tấn, thương lái đã đặt cọc với giá đu đủ bán 11.000 đồng/kg (hàng xô), sau khi trừ chi phí lãi 40 triệu đồng. -
Tận dụng trái mít xơ đen và lá mít để nuôi dê đang là mô hình được anh Phan Hoàng Ân, ở thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang), áp dụng. Cách làm này mang lại hiệu quả tích cực khi dê lớn nhanh, phát triển tốt, giảm chi phí...
-
Chị Lê Thanh Tuyền - ngụ ấp Khánh Hội, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, thực hiện mô hình mua, chăm sóc cây mai vàng sau tết cung cấp cho công ty hoa kiểng bon sai thu lợi nhuận trên 100 triệu đồng.
-
Đến ấp Thuận Hưng, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (Hậu Giang), hỏi “Vua cá chạch lấu” Trần Thanh Hùng -người nuôi cá chạch lấu thành công thì ai cũng biết.
-
Trong thời gian gần đây trên địa bàn thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang xuất hiện nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả đem lại thu nhập cao, trong đó có mô hình trồng đu đủ vàng của hộ ông Dương Tấn Lực, ấp Đông Mỹ.
-
Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức tổng kết mô hình “Chăn nuôi dê tận dụng nguồn phụ phẩm từ mít năm 2021”.
-
Đến ấp Thuận Hưng, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang), hỏi “Vua cá chạch lấu” Trần Thanh Hùng thì ai cũng biết. Hơn chục năm trước, câu chuyện gác tấm bằng kỹ sư để khởi nghiệp khiến nhiều người hoài nghi, cho rằng anh Hùng sẽ thất bại, nhưng giờ đây, trang trại hơn 3ha đã chứng minh điều ngược lại.
-
Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giúp tạo ra chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh triển khai qua mô hình “Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị trong giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn huyện Phụng Hiệp” đã mang lại hiệu quả.