Thị trường lao động

  • (Dân Việt) - Ngày 24.8, Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết, trong tháng 9.2012, các doanh nghiệp trên địa bàn có nhu cầu tuyển dụng khoảng 30.000 lao động.
  • (Dân Việt) - Viện Khoa học lao động và xã hội và Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) vừa công bố nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu (XKLĐ) tại Việt Nam và vấn đề “hậu” XKLĐ.
  • (Dân Việt) - Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh, trong 6 tháng cuối năm 2012, các doanh nghiệp tại thành phố cần tuyển dụng 135.000 lao động, bao gồm lao động thay thế và tuyển mới.
  • (Dân Việt) - Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
  • (Dân Việt) - Một báo cáo gây ngạc nhiên của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố ngày 15.5 cho biết, trong khi ở các nước đang phát triển tỷ lệ đói nghèo giảm xuống, thì ở những nước giàu, người nghèo lại xuất hiện ngày càng nhiều.
  • (Dân Việt) - Ngày 5.5, Bảo hiểm thất nghiệp TP.HCM công bố thống kê, trong gần 90.000 lao động thất nghiệp của TP.HCM năm 2011, có trên 20% là lao động dưới 24 tuổi.
  • (Dân Việt) - Ngày 26.3, Tổng cục Dạy nghề cho biết, các địa phương đã xác định danh mục 1.382 nghề đào tạo (báo cáo của 57/63 tỉnh), trong đó 794 nghề ở trình độ sơ cấp và 588 nghề đào tạo dưới 3 tháng.
  • (Dân Việt) - Tới nay, cả nước mới đưa được khoảng 7.000 lao động huyện nghèo đi xuất khẩu lao động - con số rất khiêm tốn so với mục tiêu tại Quyết định 71/2009. Bà Hoàng Thị Kim Ngọc - Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) trao đổi với NTNN về hoạt động này.
  • (Dân Việt) - Ngày 21.3, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) cho biết, các thị trường lao động chất lượng cao đã từng được doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam tiếp cận khai thác là Mỹ, Thụy Điển, Italia, Australia, Israel… hiện đều không tiếp nhận lao động phổ thông Việt Nam.
  • (Dân Việt) - Đó là định hướng của Bộ LĐTBXH khi thực hiện tư vấn đưa lao động về nước đúng hạn, hạn chế lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc. Sau đợt tư vấn tại 9 tỉnh, nhận thức của lao động và thân nhân về thị trường lao động này đã thay đổi rõ rệt.