Thị trường trái phiếu
-
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đánh giá, dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi đang quy định theo hướng nâng cao chất lượng hàng hóa trên thị trường, hạn chế rủi ro và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân.
-
Thị trường bất động sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là áp lực từ trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn. Năm 2024, khối lượng trái phiếu đáo hạn tăng mạnh, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính và có nguy cơ vỡ nợ.
-
Ông Hoàng Văn Thu, Phó Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, sai phạm xảy ra trên thị trường trái phiếu đều rơi vào nhóm nhà đầu tư có cơ hội đánh giá rủi ro hạn chế.
-
Những dấu hiệu tích cực đã xuất hiện trên thị trường trái phiếu khi hoạt động phát hành bắt đầu sôi động trở lại. Dù vậy, thị trường vẫn trong cảnh “vàng thau lẫn lộn” khi lượng trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm ở mức thấp.
-
Theo báo cáo của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ HNX và SSC, tính đến ngày công bố thông tin 29/3/2024, có 07 đợt phát hành trái phiếu trong tháng 3 với tổng giá trị 8.745 tỷ đồng.
-
Bức tranh trái phiếu doanh nghiệp trong 2 tháng đầu năm 2024 vẫn chưa khởi sắc dù nhiều chính sách tháo gỡ đã được triển khai với kỳ vọng là kênh huy động vốn "chia lửa" cho tín dụng ngân hàng
-
Số liệu của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong tháng 2/2024, chỉ có ba đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với trị giá 1.165 tỷ đồng.
-
Chia sẻ với báo chí nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa, tiềm năng phát triển dù năm qua chứng kiến những khó khăn lớn, thăng trầm.
-
Tại lễ khai trương hoạt động của Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) ngày 24/11, ông Nguyễn Hoàng Dương, Vụ phó Vụ Tài chính Ngân hàng, Bộ Tài chính, đã nói về quá trình dài và khó khăn trong việc cấp phép hoạt động cho Moody's tại Việt Nam.
-
Tỷ lệ nợ xấu bất động sản năm 2022 đã tăng lên mức 1,81%, trong khi năm 2021 chỉ ở mức 1,67%. Thế nhưng, trước áp lực trả nợ lớn không chỉ từ tín dụng ngân hàng, mà còn từ "đỉnh nợ" trái phiếu doanh nghiệp, nguy cơ nợ xấu có thể "phình" lên.