Thị trường trái phiếu
-
"Những gì chúng ta đã trải qua trên thị trường trái phiếu cũng là những "lỗi" mà thị trường quốc tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia mắc phải từ 20-30 năm trước khi còn ở thị trường sơ khai. Thị trường bản thân không có lỗi, chính sách do chúng ta làm nên".
-
Hàng loạt vụ vỡ nợ trái phiếu gần đây của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đang khiến nhà đầu tư có xu hướng dồn tiền vào trái phiếu chính phủ Trung Quốc nhiều hơn.
-
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV, Quốc hội sẽ đánh giá lại chương trình tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 24/2016/QH14. Hãy cùng nhìn kết quả tái cơ cấu nền kinh tế qua những con số do Dân Việt tổng hợp.
-
Số trái phiếu không có tài sản đảm bảo (TSĐB) chiếm tới 42,53% trong tổng lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành 9 tháng đầu năm 2020.
-
Tổng lượng Trái phiếu doanh nghiệp lưu hành đạt gần 670 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 11,3% GDP, tăng mạnh so với tỷ lệ 9,01% GDP năm 2018 nhưng có một số điểm đáng lo.
-
Các cơ quan quản lý tài chính Trung Quốc đang nỗ lực kêu gọi minh bạch hóa và xử lý các khoản vỡ nợ để khôi phục niềm tin nhà đầu tư vào thị trường trái phiếu lớn thứ hai thế giới sau hàng loạt vụ vỡ nợ trái phiếu kỷ lục của doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước trong năm 2019.
-
Với nỗi lo kinh tế tiếp tục gia tăng vào năm sau, các gia đình giàu có hàng đầu thế giới đang "tồn đọng" nhiều tiền mặt hơn trước.
-
Mức lãi suất lên đến 20%/năm được coi là kỷ lục trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp từ trước đến nay. Tuy nhiên, vấn đề quan ngại không hẳn ở con số, mà theo giới chuyên gia, điều cần quan tâm nhất là tính minh bạch của thị trường.
-
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay, song nhận định từ cơ quan chức năng và giới chuyên gia là “chưa đến mức nóng”. Dù vậy, thị trường đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế và cần sự thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ từ nhiều mặt để trở thành kênh huy động vốn hiệu quả và lành mạnh cho nền kinh tế.