Thị trường xuất khẩu
-
Giá ngô, đậu tương, lúa mì trên thị trường thế giới vừa trải qua tuần giao dịch biến động mạnh, chịu tác động từ xung đột bùng phát giữa Nga và Ukraine. Giá ngũ cốc đã có thời điểm tăng rất mạnh khi cuộc xung đột nổ ra nhưng sức ép chốt lời đã khiến giá hạ nhiệt trong những phiên giao dịch cuối tuần.
-
Giá cao su hôm nay 25/2 tăng mạnh tại Nhật Bản nhưng lại giảm ở Trung Quốc. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá cao su thế giới biến động giằng co trong tuần này nhưng vẫn nằm trong đà tăng kể từ đầu năm nay.
-
Giá dầu và khí đốt có thể tiếp tục tăng do khủng hoảng Nga-Ukraine leo thang, nhưng tác động trong lĩnh vực năng lượng sẽ không phải là duy nhất.
-
Tính đến 22/2/2022, Lạng Sơn vẫn còn hơn 1.900 xe hàng hóa chờ xuất khẩu, do đó tỉnh này tiếp tục dừng tiếp nhận xe hoa quả tươi xuất khẩu đến 5/3.
-
Thừa Thiên Huế đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 100% các tổ chức xúc tiến thương mại và 1.000 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh được cấp tài khoản trên hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.
-
Theo ITC, Việt Nam là nguồn cung cà phê lớn thứ 2 cho Hàn Quốc (tính theo lượng), đạt 33,1 nghìn tấn, trị giá 55 triệu USD trong 11 tháng năm 2021, tăng 13,6% về lượng và tăng 9,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
-
Nhập khẩu thủy sản của Mỹ từ hầu hết các thị trường cung cấp lớn đều tăng, trừ nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 4 về lượng và thứ 5 về trị giá cho Mỹ...
-
Do nhu cầu tăng cao từ thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn có rất nhiều dư địa tăng trưởng.
-
Việt Nam là nước cung cấp chè xanh lớn thứ 8 cho thị trường Hoa Kỳ với lượng chiếm 4,1% tổng lượng chè xanh nhập khẩu, giảm 0,7 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020.
-
Tháng đầu tiên của năm 2022, xuất khẩu gạo của nước ta đã bật tăng mạnh, đạt 505.741 tấn, trị giá 246,02 triệu USD, tăng mạnh 45,4% về khối lượng, tăng 28,2% về trị giá so với cùng kỳ.