Thị trường xuất khẩu
-
Mặc dù đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, song năm 2021 được đánh giá là năm thành công của ngành công thương. Bằng các quyết sách, hành động quyết liệt, sáng tạo, ngành đã đem lại các con số tăng trưởng xuất khẩu cao, đảm bảo sản xuất và lưu thông hàng hóa.
-
Các loại hạt đã trở thành một thành phần chính trong chế độ ăn uống của người Trung Quốc, nhờ đó, Việt Nam cũng được hưởng lợi khi xuất khẩu hạt điều sang Trung Quốc tăng mạnh trong năm qua.
-
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su tự nhiên và thứ 3 về xuất khẩu cao su. Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu nhiều cao su nhất của Việt Nam.
-
Thị phần hạt điều của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Hoa Kỳ và Trung Quốc chiếm lần lượt 88,99% và 89,12% trong 11 tháng năm 2021.
-
Sau khi rớt giá ngay trong mùa vụ chủ lực, trái thanh long đang “hồi sinh” trong những ngày cận Tết.
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) đã mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho gạo Việt. Nhờ những ưu đãi về thuế quan, chưa bao giờ xuất khẩu gạo, nhất là các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường EU lại khởi sắc đến thế.
-
Trong tháng 1-2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2022 ước giảm 3,1%; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,5 tỷ USD.
-
Năm 2021, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 93,6% về lượng và chiếm 92,9% về trị giá.
-
Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu hơn 160 tỷ USD các mặt hàng nông sản mỗi năm, song trong đó chỉ khoảng 4% từ Việt Nam...
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) đã mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho gạo Việt. Nhờ những ưu đãi về thuế quan, xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường châu Âu (EU) được đánh giá cao và cho các kết quả tích cực.