Thiếu hụt lao động
-
Ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ phải đối mặt với sự thiếu hụt khoảng 67.000 công nhân vào năm 2030, theo một nghiên cứu của hiệp hội ngành được công bố hôm thứ 25/7.
-
Du lịch, hàng không đang dần mở cửa, tuy nhiên đến thời điểm này một loạt các lao động làm trong ngành này đã nghỉ việc. Nguy cơ thiếu hụt lao động làm trong ngành này ngày càng trở nên nghiêm trọng.
-
Không chỉ F0 nghỉ làm, nhiều công sở hay doanh nghiệp cũng đang vắng bóng người làm vì số F1 tăng cao, phải nghỉ việc cách ly.
-
Nhằm tiếp tục hỗ trợ cho công nhân tái trở lại thị trường lao động, mới đây Bộ LĐTBXH đã tiếp tục thực hiện đề án hỗ trợ người lao động trong chương trình phục hồi kinh tế - xã hội trong năm 2022.
-
Tái sản xuất hơn hai tháng sau khi TP.HCM mở cửa nhưng tình trạng thiếu lao động, chi phí tăng cao, cộng với các biện pháp phòng, chống dịch khiến doanh nghiệp (DN) phải đầu tư nhiều hơn... Nên dù đơn hàng về dồn dập song các DN vẫn nửa mừng, nửa lo.
-
Hiện tại, các nhà máy dệt may trong nước, nhất là khu vực phía Nam đang phục hồi dần sau những tháng bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, các doanh nghiệp dệt may vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro sắp tới.
-
Dù đã mở cửa trở lại từ 1/10 sau hơn 4 tháng giãn cách, tuy nhiên do tình trạng thiếu hụt lao động bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dự báo nền kinh tế của TP. HCM sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian tới.
-
TP.HCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần thực hiện 8 giải pháp phục hồi nhanh chóng và hiệu quả, dựa trên liên kết vùng.
-
Những tháng cuối năm, các doanh nghiệp chế biến thủy sản tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
-
19 tỉnh phía Nam có hơn 18 triệu lao động nhưng nay chỉ còn 1/3 tổng số lao động làm việc (khoảng 6 triệu lao động có việc làm). Doanh nghiệp bắt đầu khôi phục sản xuất cũng là lúc phải đối mặt với nguy cơ thiếu lao động trầm trọng.