Thịt mát Meatdeli

  • Ðại dịch Covid-19 đã làm thay đổi cơ bản thói quen tiêu thụ thực phẩm cũng như hình thành nên văn hóa tiêu thụ thực phẩm hiện đại, trong đó nổi bật là sử dụng thịt mát. Thịt mát không bị đóng băng và mất dinh dưỡng như thịt đông lạnh, duy trì được tính chất mềm mịn như thịt nóng nên ngày càng được người tiêu dùng lựa chọn.
  • Dự kiến nhà máy Meat Deli Sài Gòn, có địa chỉ tại KCN Tân Đức, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An sẽ giết mổ và chế biến thịt heo, thịt heo mát các loại với 140.000 tấn sản phẩm/năm. Tổng diện tích dự án hơn 20ha, với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.800 tỷ đồng.
  • Với thị trường thịt heo hiện có giá trị hơn 10 tỷ USD, nhưng tới 99% sản phẩm không có thương hiệu, CEO Masan MeatLife Phạm Trung Lâm cho rằng, đây là thời cơ rất lớn doanh nghiệp để mở rộng quy mô, nhanh chóng chiếm lĩnh mảng thị phần vô cùng tiềm năng.
  • Chỉ sau chưa đầy 1 năm kể từ khi đưa ra thị trường sản phẩm thịt mát MEATDeli, hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này đã tăng lên nhanh chóng tại hai thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhất là trong bối cảnh nguồn cung thịt lợn trong nước đang bị thiếu hụt. PV Dân Việt đã trao đổi với ông Phạm Trung Lâm- Tổng Giám đốc Công ty CP Masan MEATLife về việc cung ứng sản phẩm thịt mát MEADeli trong thời gian từ nay đến Tết Nguyên đán.
  • Sau tổ hợp chế biến thịt lợn (heo) tại Hà Nam (Meat Hà Nam) với số vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng, mới đây Tập đoàn Masan cho biết đang tiếp tục đầu tư xây dựng một tổ hợp tương tự tại tỉnh Long An với số vốn dự kiến 1.300 tỷ đồng, nhằm cung cấp và phục vụ thịt mát cho thị trường TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
  • Kể từ khi có thịt mát MEATDeli xuất hiện tại TP.Hồ Chí Minh, rất nhiều bà nội trợ đã hào hứng tìm mua sản phẩm này. Cứ mỗi buổi sáng sớm hàng ngày, các cửa hàng bán thịt mát MEATDeli lại tấp nập khách ra, vào mua hàng...
  • Mặc dù mới tung ra thị trường sản phẩm đầu tiên từ cuối tháng 12/2018 và mất hơn 1 tháng tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi (từ 12/4 đến giữa tháng 5/2019), nhưng sản phẩm thịt mát MEATDeli của Masan đã kịp tới tay 700.000 người tiêu dùng. Không dừng lại ở đó, Masan đặt tham vọng, riêng ngành chế biến thịt mát sẽ giúp mang về doanh thu 1 tỷ USD trong vòng 2-3 năm tới đây.
  • Mặc dù mới tung ra thị trường sản phẩm đầu tiên từ cuối tháng 12/2018 và mất hơn 1 tháng tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi (từ 12/4 đến giữa tháng 5/2019), nhưng sản phẩm thịt mát MEATDeli của Masan đã kịp tới tay 700.000 người tiêu dùng. Không dừng lại ở đó, Masan đặt tham vọng, riêng ngành chế biến thịt mát sẽ giúp mang về doanh thu 1 tỷ USD trong vòng 2-3 năm tới đây.
  • Công ty CP Tập đoàn Masan (mã CK: MSN, “Masan” và “Công ty”) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 2/2019 và kết quả 6 tháng đầu năm nay. Theo đó, kết thúc nửa đầu năm 2019, lãi ròng của Masan đạt tới 1.882 nghìn tỷ đồng
  • Hôm nay 23/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Masan Nutri-Science (“MNS”) – một công ty thành viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN, “Masan” hoặc “Tập đoàn”) chính thức đổi tên thành Masan MEATLife (“MML”) và công bố kế hoạch đưa MML lên sàn chứng khoán UPCoM (Unlisted Public Company Market) trong năm 2019.