Thổ cẩm
-
Chục năm trước, chắc hẳn bạn còn nhớ những chiếc balô rút dây bằng vải simili hay được tặng khuyến mãi đầy những logo, dòng chữ quảng cáo được dùng để đi học thêm, đựng vài ba cuốn sách, hoặc đi bơi để tránh bị ướt. Thời gian sau đó, chiếc balô này như biến mất khỏi thị trường vì sự lỗi thời của nó.
-
Cô bé Tẻo, dường như không nề hà cái việc yêu và sống như vợ chồng với con trai của chính bố nuôi mình..., trước khi có đám cưới.
-
Đã có thời cái đói, cái nghèo bủa vây mỗi đời người bản Pa Pe, xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhưng với sự đầu tư của Nhà nước, cùng sự nỗ lực vươn lên của người dân, bản Pa Pe thay da đổi thịt đến không ngờ.
-
Trước nguy cơ nhiều dân tộc mất dần trang phục truyền thống, tại một số vùng miền núi ở Bắc Giang, đồng bào các DTTS đã tìm cách khôi phục nghề thêu dệt thổ cẩm và mở lớp truyền dạy cho người trẻ.
-
Ngày 18.3, UBND tỉnh Quảng Nam cho phép đăng ký nhãn hiệu cho 6 nhóm sản phẩm sản xuất tại Tổ hợp tác dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng (xã Tàlu, huyện Đông Giang) với nhãn hiệu “Cotu yaya Dhroong”.
-
Người dân bản Tả Phìn mừng và tự hào lắm, bởi lần đầu tiên có người con giành được học bổng toàn phần ở trời Tây. Họ kéo nhau đến nhà chúc tụng khi Lở Mẩy về nghỉ tết.
-
Đã ngoài 80 tuổi nhưng cụ bà Rơ Ô H’Klu ở buôn Sai, thị trấn Krông Pa (Gia Lai) vẫn miệt mài truyền nghề dệt cho phụ nữ trong buôn với tâm niệm “nghề của ông bà đừng để mất”.
-
“Nhất cận thị, nhị cận giang”… Với người Việt, chợ là văn hoá, là không gian sống của mỗi vùng miền. Chỉ cần tới chợ là phần nào biết về cuộc sống của người dân nơi đây với đủ âm thanh, màu sắc, mùi vị và biểu cảm trên khuôn mặt người mua, người bán.
-
Chợ Bắc Hà họp vào chủ nhật hàng tuần từ sáng đến 2 giờ chiều. Đây là phiên chợ lý tưởng để khám phá vẻ nguyên sơ, mang đậm bản sắc các dân tộc Tây Bắc.
-
Dân Việt - Ngày chợ tuyến đường liên xã qua Xín Mần thành con đường thổ cẩm, hòa sắc bởi trang phục của dòng người đến chợ.