Thoát nghèo
-
Đến năm 2025, Bình Định sẽ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hơn 1.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo.
-
Từ chỗ chỉ có vài hecta với vài người làm theo, sau 7 năm, đến nay, HTX cây gai xanh AP1 do ông Phan Văn Hợi ở thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La làm giám đốc đã có tổng thể 75 hecta trồng gai xanh, với 158 thành viên tham gia sản xuất.
-
Những năm gần đây, xã Chí Cà, huyện Xín Mần (Hà Giang) đã nổi lên như một điểm sáng trong phát triển nông nghiệp nhờ trồng cây ý dĩ và cây hồng không hạt. Hai giống cây này không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà còn mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho người nông dân địa phương.
-
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” do Hội Nông dân Việt Nam phát động đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Nhờ thực hiện có hiệu quả đã xuất hiện nhiều nông dân có quy mô sản xuất lớn có thu nhập hàng năm từ 300-500 triệu đồng.
-
Trong 4 năm từ 2021 – 2024, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã phân bổ nguồn vốn hơn 14,5 tỷ đồng để thực hiện các dự án giảm nghèo, đa dạng hoá sinh kế trên địa bàn huyện, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
-
Là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi gia súc gia cầm, những năm qua, xã Thành Công (TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) luôn ưu tiên phát triển chăn nuôi, trồng rừng, giúp người dân nâng cao thu nhập.
-
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận thoát nghèo năm 2024 và được đưa ra khỏi danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021- 2025
-
Nhằm giúp các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn có điều kiện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, xã Bá Xuyên (TP.Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) đã thực hiện dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản cho 27 hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn.
-
Những năm qua, mô hình kinh tế tập thể trên địa bàn huyện Hiệp Đức (tỉnh Quảng Nam) đã phát huy tốt vai trò là “bà đỡ” cho nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
-
Chương trình giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) hàng năm là sự đột phá, đầy tính sáng tạo và mang tính đặc thù của tỉnh Bình Phước. Kết quả 5 năm thực hiện chương trình, gần 7.000 hộ đồng bào DTTS đã thật sự thoát nghèo.