Thời Tam Quốc
-
Lưu Bị u uất qua đời, Tào Tháo chết vì đa nghi, Tôn Quyền dù "ăn đứt" hai đối thủ về mặt tuổi thọ, nhưng vẫn không thể thống nhất thiên hạ, tại sao?
-
Có 2 lý do khiến Tào Tháo khó có thể thay đổi được Quan Vũ.
-
Tướng chư hầu là Tôn Kiên (cha của Tôn Quyền) tiến vào Lạc Dương tìm thấy Ngọc tỷ truyền quốc thất lạc từ loạn hoạn quan năm 189. Tưởng rằng có thể nhờ ngọc tỷ mà làm nên nghiệp lớn ai ngờ Tôn Kiên lại sớm bị vong mạng vì báu vật này.
-
Tào Tháo nổi tiếng háo sắc nhưng lại không phải người biết "thương hoa tiếc ngọc". Có lần Tào Tháo ôm mỹ nhân ngủ trưa, sau khi ngủ dậy liền nổi giận đánh chết nàng trong khi nàng chỉ vì muốn tốt cho ông.
-
Tào Tháo đã khắc phục những kém cỏi của mình trong chính trị và quân sự bằng cách sử dụng kiến nghị của những vị quân sư, tướng lĩnh dưới trướng của mình.
-
Tào Tháo nổi tiếng là gian hùng tàn ác từng sát hại rất nhiều người. Người như vậy theo lẽ thường, có thù sẽ tất báo, thậm chí màn trả thù sẽ vô cùng tàn khốc. Vậy Tào Tháo sẽ xử lý kẻ đã giết con, cháu lẫn hộ vệ thân tín nhất của mình thế nào?
-
Viên Thiệu chịu tang cha mẹ 6 năm, Tào Tháo đánh Đào Khiêm báo thù cho cha và Từ Thứ quy hàng Tào Tháo vì mẹ…
-
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
-
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
-
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.