Thời Tam Quốc
-
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
-
Thời điểm đó, Gia Cát Lượng đã phớt lờ cảnh báo của Tôn Quyền, vì cho rằng ông có thể kiểm soát được mầm họa này, theo Sohu.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, người nghĩ ra bánh bao chính là Gia Cát Lượng. Từ đó đến nay chiếc bánh bao không chỉ gắn liền với lịch sử Trung Hoa mà ý nghĩa của nó mang đậm tính nhân đạo.
-
Tào Tháo, Lưu Bị và Đổng Trác là những vị thủ lĩnh nổi tiếng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
-
Vào thời Tam Quốc không chỉ anh hùng nổi lên không ngừng mà còn có tứ đại thần đồng, 2 người trong số đó sau này trở thành hoàng đế trong khi 2 người còn lại yểu mệnh chết sớm.
-
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Ông là một trong những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy.
-
Nhiều nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc thường bí mật nuôi đội quân tinh nhuệ riêng và Tư Mã Ý - nhà chính trị, nhà quân sự nổi tiếng thời Tam quốc cũng vậy. Tư Mã Ý nuôi một đội quân 3.000 tử sĩ tinh nhuệ, sống trong bóng tối cả đời, thề sống chết để bảo vệ chủ nhân.
-
Qua lời của Lưu Bị có thể thấy Gia Cát Lượng đánh giá cao về Lưu Thiện, đây là người có khí chất lớn, tiến bộ rất nhanh.
-
Quách Gia là mưu sĩ kiệt xuất làm việc dưới trướng Tào Tháo thời Tam quốc. Nhờ những kế sách của ông, Tào Tháo luôn giành thắng lợi. Nhiều người cho rằng, nếu Quách Gia không đoản mệnh thì có thể giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
-
Sau khi lên ngôi không lâu, Tào Phi tìm cách trừ khử mọi mối nguy hiểm với ngai vàng của ông. Trong số đó có em trai ruột – Tào Thực cũng trở thành mục tiêu.