Thủ công mỹ nghệ
-
Đèn Nhật Nguyệt – Một sản phẩm nghệ thuật độc đáo của Công ty TNHH Gỗ nghệ thuật Âu Lạc và được xem là “vật phẩm” ở xứ Quảng, bởi Đèn Nhật Nguyệt là sự kết hợp mật thiết giữa yếu tố mang tính văn hóa “trời tròn, đất vuông” và địa lý về vùng đất gắn với 2 di sản thế giới.
-
Cây cói vốn là loài cây thường sinh trưởng ở khu vực cuối sông, đầu biển, nơi đất và nước bị nhiễm mặn. Thế nhưng, có một người phụ nữ ở Quảng Nam đã làm được việc gần như không tưởng, đó là đưa cây cói… lên rừng canh tác.
-
Áp dụng lợi thế vốn có về vườn cây trái, suối nước, nhiều nhà vườn tại Đồng Nai đã xây dựng mô hình khu du lịch vườn để tự tiêu thụ nông sản tại chỗ với giá hấp dẫn, mang lại lợi nhuận cao.
-
Từ cuối thập kỷ 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trước, huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái) đã được biết đến là thủ phủ của các loại đá quý, đặc biệt là đá ruby. Từ nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm này, với bàn tay tài hoa và óc sáng tạo, người dân nơi đây đã tạo nên những bức tranh đá quý đủ màu sắc, độc đáo, tinh xảo.
-
Gốc bon sai trắc dây nguyên khối độc đáo này được anh Phạm Văn Tuấn (huyện Krông Na, Đắk Lắk) cất công mua từ Ninh Thuận, sau đó thuê nghệ nhân đục nổi 3 con rồng, 8 con cá chép nên rất hút mắt. Anh Tuấn vừa đưa ra chợ hoa tết Buôn Ma Thuột, có người trả 70 triệu nhưng anh vẫn chưa bán.
-
Để chương trình Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề được diễn ra đúng ngày 14/12 tới đây, nhiều ngày qua, Sở NNPTNT TP.Hà Nội đã làm việc với các đơn vị tham gia. Công tác tổ chức hiện đã bước đầu hoàn thiện.
-
Chia sẻ về chiến lược hoạt động trong năm 2020 của Amazon Global Selling (chương trình bán hàng toàn cầu của Amazon) tại "Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới" tổ chức ngày 4-12, đại diện Amazon cho biết sẽ mở rộng thêm thị trường Singapore cùng sự ra mắt của Amazon Singapore.
-
Nhộn nhịp, náo nức, tấp nập kẻ bán người mua và rực rỡ sắc màu trang phục của các sơn nữ vùng cao... là những điều mà du khách dễ dàng cảm nhận khi tham gia chợ phiên Mường Quạ, huyện Con Cuông vào những ngày cuối năm.
-
Với mong muốn vực dậy nghề đan truyền thống, một 8x ở tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều sáng kiến nhằm cải cách mẫu mã, tạo nên hàng trăm sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo từ cây cỏ bàng. Hiện nay, cô gái trẻ này đã có hơn 50 mẫu ba lô, túi xách, ví cầm tay,…từ loại cây cỏ dại.
-
Chủ nhân bộ bàn ghế này định giá lên đến 3,2 tỷ đồng gây xôn xao giới thủ công mỹ nghệ Việt. Điều đặc biệt gì khiến bộ bàn ghế này được định giá như vậy?