Thu hoạch mía
-
Sau loạt bài “Mía đường kém ngọt vì nhiều nút thắt lớn”, phóng viên Báo NTNN đã phỏng vấn ông Phạm Quốc Doanh - Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam về những giải pháp để tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn nhằm đưa ngành này phát triển trong thời gian tới.
-
Giao thông trắc trở, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, người dân Yang Nam, huyện Kông Chro (Gia Lai) thường gọi chệch tên xã mình thành “Gian nan”. Giờ thì chuyện đã thành quá khứ bởi sự đồng lòng của nông dân trong xây dựng nông thôn mới.
-
Hiện nay, các nhà máy đường trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã kết thúc việc thu mua mía nguyên liệu niên vụ 2016 - 2017. Tuy nhiên, mới đây, ông Phạm Đình Dũng và ông Phan Lữ Phụng Hiếu (cùng hợp tác trồng mía tại xã Ninh Tân, thị xã Ninh Hòa) đã phản ánh đến báo chí về việc hàng trăm tấn mía của họ vẫn chưa bán được.
-
Ngành chức năng huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) – một trong những vùng trồng mía lớn nhất ĐBSCL đã phải tính đến cách huy động lực lượng vũ trang để thu hoạch mía quá lứa giúp cho người dân địa phương.
-
Người dân thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) như đang “ngồi trên lửa” sau sự cố nước thải Nhà máy Đường Khánh Hòa. Hiện hơn 1.000 tấn mía đã thu hoạch chưa được thu mua, đang bị phơi nắng, có nguy cơ thành củi…
-
Trước thực tế một số loại nông sản chủ lực sụt giảm tăng trưởng, các chuyên gia nông nghiệp cho rằng đã đến lúc chúng ta không cần tự hào là cường quốc xuất khẩu gạo, cà phê hay cá tra nữa, bởi những người làm ra sản phẩm này thu nhập vẫn thấp.
-
Một số giống mía không trổ cờ hoặc ít trổ cờ như ROC 16 có thể giữ lại được một thời gian ngắn. Nhưng nhiều giống mía trổ cờ thì đến thời kỳ thu hoạch, nhất định phải chặt. Sang tháng 11, nhiều giống mía bắt đầu tụ cờ, sang tháng 12, ruộng mía sẽ trổ cờ đồng loạt khiến chữ đường giảm rất nhanh.
-
Phân Văn Điển giúp cho mía sinh trưởng, phát triển tốt, tăng sức chống chịu với những điều kiện thời tiết bất thuận và sâu bệnh, giảm chi phí về thuốc bảo vệ thực vật, năng suất cao, chất lượng tốt.
-
Mặc dù giá mía nguyên liệu đang được các nhà máy thu mua ở mức khá cao, song nông dân ở nhiều nơi vẫn chần chừ không muốn bán vì muốn chờ giá tăng hơn nữa. Điều này khiến một số nhà máy phải sản xuất cầm chừng.
-
Mía tím, mía trắng đều giảm giá từ 30 – 60%, tiêu thụ khó khăn khiến hàng nghìn hộ dân ở các huyện Cẩm Thủy, Bá Thước (Thanh Hóa) như ngồi trên đống lửa. Nhiều bà con chán nản và muốn “đoạn tuyệt” với cây mía, nhưng bỏ mía thì không biết trồng cây gì nên đành nuôi hy vọng vào một vụ mía mới…