Thứ trưởng nguyễn hoàng hiệp
-
Ngày 19/3/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định bổ nhiệm lại ông Nguyễn Hoàng Hiệp giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
-
Tại buổi làm việc với tỉnh Hà Tĩnh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị khẩn trương khắc phục các công trình hạ tầng thủy lợi thiết yếu bị hư hỏng do lũ lụt để phục vụ nhu cầu sản xuất của người dân.
-
Ngày 5/6, tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai tổ chức Hội nghị Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2023 với 500 đại biểu tham gia.
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, qua kiểm tra, mực nước tại các hồ thủy lợi vẫn ở mức trung bình và cao hơn trung bình nhiều năm, tức là khu vực hồ thủy lợi đang phục vụ tốt. Dù vậy, hạn cục bộ vẫn xảy ra ở một số nơi.
-
Sau khi Dân Việt đăng tải loạt bài "Siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam sau 1 năm vận hành", Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã chia sẻ về những mặt được, chưa được trong 17 tháng vận hành thử nghiệm cống Cái Lớn - Cái Bé và câu chuyện xử lý mâu thuẫn mặn - ngọt ở các địa phương vùng hưởng lợi.
-
Đoàn công tác của Bộ NNPTNT do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn dầu đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về dự án tiêu úng Đông Sơn.
-
Ngày 30/6, ông Nguyễn Hoàng Hiệp - Thứ trưởng Bộ NNPTNT lưu ý Tổng cục Phòng chống thiên tai rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo phòng chống thiên tai khi lượng người tử vong trên biển gần như không có, chủ yếu là tử vong ở trên bờ.
-
Vừa qua, Đoàn công tác của Bộ NNPTNT do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đã về kiểm tra công tác lấy nước phục vụ gieo cấy vụ xuân năm 2021 của tỉnh Nam Định. Thứ trưởng đề nghị các địa phương vừa lấy nước, vừa tích nước ngay trong đợt 1 để đảm bảo đủ nước cho sản xuất đúng lịch thời vụ.
-
Trao đổi với phóng viên báo NTNN về tình trạng hạn mặn kéo dài, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Hoàng Hiệp khẳng định: "Hạn mặn năm nay có những đặc điểm lạ và bất thường, đến sớm, vào sâu, rút chậm. Ngoài vùng ĐBSCL, cả nước còn có một số vùng bị hạn thường xuyên là miền núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
-
“Hạn hán, xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm nay được đánh giá là tương đương, thậm chí có thời điểm còn khốc liệt hơn đợt mùa khô năm 2015-2016. Tuy nhiên, do dự báo và có giải pháp chủ động ứng phó từ sớm nên thiệt hại được giảm thiểu ở mức thấp nhất” - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Hoàng Hiệp nói.